
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đáp án A
Một cặp NST không phân li thì sẽ tạo ra giao tử n-1; n+1 và giao tử n. Vì vậy, qua thu tinh với giao tử n thì sẽ sinh ra 3 loại hợp tử là 2n, 2n-1; 2n+1.

Đáp án C
Ở một loài độ ng vật giao phối, xét phép lai
P: ♂AaBb x ♀ AaBb.
GP: (Aa,0,A,a)(BB, bb, 0, B,b) (A,a)(B,b)
Số KG có 2n-1 = 2x3+3x2 = 12
Số KG có 2n-1-1 = 2x2 = 4
Số KG có 2n+1 = 2x3 + 3x4 = 18
Số KG 2n+1+1 = 2x4 = 8

Ta có 20% tb sinh tinh => 10%(n+1) 10%(n-1)
20%tb sinh trứng => 10%(n+1) 10%(n-1)
Xác suất sinh con mắc cả 2 hội trứng là
(1/23* 10%(n+1) * 1/23*10%(n+1) * 1/2)*100%= 9.4518%
Trông đó 1/23 là xác suất đột biến rơi vào cặp nst số 21 gây down. 1/12 tiếp là xác suất đột biến cặp 13 gây patau
Đề là down và patau hay down hoặc patau vậy bạn
Nếu là down và patau thì
Xs= 1/23*0.1*1/23*0.1*1/2*2C1*100%= 0.0189% nên ko có đáp án nào đúng
Nếu là down hoặc patau thì
Xs= 1/23*0.1*0.8*1/2*C21*100%= 0.3478
Mình nghĩ là như vậy

Đáp án B
Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:
+ Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
+ Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.

Giải chi tiết:
Ở một bên bố mẹ có 1 số tế bào giảm phân có 1 cặp NST không phân ly tạo ra giao tử n – 1 và giao tử n +1 ,giao tử bình thường :n
Bên còn lại GP bình thường cho giao tử n
Vậy có các loại hợp tử: 2n, 2n +1, 2n – 1
Chọn C

Ở đây coi như ở cơ thể cái, 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I là không nằm trong số 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I.
Ở cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I → Tỉ lệ giao tử đột biến là 8%; tỉ lệ giao tử không đột biến là 92%.
Ở cơ thể cái: 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường → Tỉ lệ giao tử đột biến là 20 +16 = 36%; Tỉ lệ giao tử không đột biến là 64%.
Vậy, đời con của phép lai AaBbDd x AaBbDd, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 92% * 64% = 58,88% → Tỉ lệ hợp tử đột biến là 100% - 58,88% = 41,12%.

Câu 2:
+ Giao tử ABC và abc có tỷ lệ lớn nhất nên chúng là giao tử liên kết. Giao tử Abc và aBC có tỷ lệ nhỏ nhất nên chúng là giao tử hình thành qua trao đổi chéo kép. => A nằm giữa B và C.
+ Tỷ lệ giao tử AbC và aBc lớn hơn ABc và abC => Trao đổi chéo tại B có tần số lớn hơn tại C.
=> Đáp án A. B → A → C
Câu 1: đáp án C. Vì khi xảy ra quá trình trao đổi chéo có thể diễn ra trao đổi chéo không cân giữa các NST: xảy ra hiện tượng mất đoạn hoặc lặp đoạn gây nên đột biến cấu trúc NST.

Do ở hoc24 không gạch chân giao tử được nên em làm ra word!
Aa BD/ và bd hoặc Aa bd/ và BD/
(Vì tế bào bị rối loạn trong giảm phân I của cặp Aa mà)
Đáp án: B