K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+ Muối làm VSV do thẩm thấu không phát triển được

+ Cl-kết hợp với protit ở mối nối peptit làm cho các men phân hủy protit của VSV, không phá vỡ được protit để lấy chất dinh dưỡng

+ Áp suất thẩm thấu lớn làm rách màng tế bào VSV, gây sát thương

+ Oxy ít hòa tan trong môi trường ướp muối --> VSV nhóm hiếu khí ít phát triển

+ Môi trường muối kìm hãm quá trình tự phân giải của VSV

26 tháng 12 2017

là do cs enzim chuyển hóa protein thành axit amin tốt cho tiêu hóa

26 tháng 12 2017

-,- =)))

5 tháng 4 2019

Ướp muối là một phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn bằng cách trộn chúng với muối ăn, nhờ vào khả năng ức chế vi sinh vật gây thối của muối ăn. Ngoài ra, muối ăn cũng có tác dụng làm giảm các ảnh hưởng của các enzym gây hư hỏng. Quá trình ướp muối có thể kết hợp với ướp nước đá lạnh.

Ướp muối được dùng rộng rãi trong thực tế vì thực hiện đơn giản, rẻ tiền hiệu quả cao. Nhược điểm của quá trình ướp muối là làm cho thức ăn có vị mặn.

Chất lượng của của quá trình ướp muối phụ thuộc vào chất lượng muối ăn (lượng NaCl), lượng muối ướp, nhiệt độ ướp, chất lượng thức ăn ban đầu.

23 tháng 2 2019

Đáp án: C

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
8 tháng 5 2021

Vì con đường lây nhiễm virus corona là qua giọt bắn và lây lan qua hô hấp nên các đồ vật công cộng hay khi nói chuyện tiếp xúc với người bệnh vô tình dính phải tác nhân gây bệnh, việc rủa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy có tác dụng rửa thôi virus hạn chế tác nhân gây bệnh. súc họng bằng nước sát khuẩn hạn chế virus qua đường hô hấp với liều lượng đủ mạnh để gây bệnh.

 

12 tháng 5 2017

những việc trên đều dựa vào hiện tượng thẩm thấu tế bào.

môi trường có lượng muối, đường cao ưu trương cho nên sẽ rút nước từ tế bào vi khuẩn ra, làm mất cân bằng nội môi và tiêu diệt vi khuẩn.

cũng vì hiện tượng thẩm thấu tế bào mà lượng muối, đường ở môi trường sẽ xâm nhập vào thực phẩm, làm cho chúng mặn hoặc ngọt hơn.

tất cả đều giúp giữ thực phẩm được lâu, chế biến thực phẩm vừa ăn hơn.

12 tháng 5 2017

bổ sung thêm ở việc cá khô rất mặn là tại vì trong quá trình làm khô cá, người ta đã ướp muối, lúc đó cá còn nước cho nên muối vừa hút nước ra ngoài, đồng thời vừa thẩm thấu vào bên trong giúp diệt khuẩn và làm khô cá nhanh hơn.

Ướp muối vào thịt, cá nhằm mục đích làm

A. tế bào vi khuẩn vỡ ra do tăng áp suất thẩm thấu nội bào.

B. tế bào vi khuẩn co nguyên sinh và chết.

C. làm biến tính các enzim của vi khuẩn.

                                       Hok tốt nhoa

D. làm phá vỡ màng tế bào vi khuẩn để vi khuẩn bị tiêu diệt.

10 tháng 5 2021

Đáp án A vì: khi xát muối vào cá sẽ làm cho mt bên ngoài trở thành mt ưu trương có áp suất thẩm thấu cao gây bất lợi cho vsv. Khi đó tế bào của vsv bị rút nước ra ngoài mt gây co nguyên sinh, ức chế sự sinh trưởng

5 tháng 9 2023

Thực vật có khả năng sử dụng CO2 để tổng hợp glucose, đây là cơ sở của biện pháp bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh nhằm giảm hàm lượng CO, trong khí quyền.

23 tháng 3 2023

Cơ sở của biện pháp trên chính là sự trao đổi khí của cây xanh trong quá trình quang hợp: Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2. Nhờ đó, trồng nhiều cây xanh sẽ làm giảm hàm lượng CO2 trong khí quyển, góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính hiệu quả.

Vì muối sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu của môi trường khiến hầu hết vi sinh vật có hại sẽ chết đi

23 tháng 3 2023

Nước mắm là hỗn hợp muối với những axit amin - vốn được chuyển từ chất đạm trong thịt động vật (như tôm và cá) khi chúng bị phân hủy nhờ sự tác động của các loại enzyme có sẵn trong ruột động vật và một số loại vi khuẩn kỵ khí có khả năng chịu mặn.

Độ đạm là tổng lượng nitơ có trong một lít nước mắm. Ví dụ, nước mắm có 20 độ đạm thì ta nên hiểu là trong một lít nước mắm có chứa đến 20gr chất nitơ.