Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Vì nếu số đó lớn hơn 3 có dạng là 3n thì số đó chia hết cho 3 => Hợp số
=> Số đó phải có dạng 3n + 1( chia 3 dư 1) hoặc 3n - 1
Với 3n - 1 tương đương với 3(n-1) + 2 ( chia 3 dư 2)
+) Chưa chắc đã là số nguyên tố , Giả sử n lẻ => 3n lẻ => 3n - 1 hoặc 3n + 1 chẵn => Hợp số
Gọi ƯCLN(2n+1;3n+2)=d
Ta có: 2n+1 chia hết cho d
=>3(2n+1) chia hết cho d
6n+3 chia hết cho d
có 3n+2 chia hết cho d
=>2(3n+2) chia hết cho d
6n+4 chia hết cho d
=>6n+4-(6n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d hay d=1 nên ƯCLN(2n+1;3n+2)=1
Do đó, 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau(ko có chung ước)
mà x=(2n+1)(3n+2) nên x có ước là: 1; 2n+1; 3n+2; x
ta có: x=(2n+1)(3n+2) nên 1*(2n+1)*(3n+2)*x=x*x=x2
Vậy tích tất cả các ước của x là số chính phương
A>0 vì n thuộc N
giả sử A là số nguyên tố thì A chỉ có uoc là +-1 và +-A vậy (-1).1(-A).A =A2
Nếu A là hợp số thì A sẽ phân tích thành tích các thừa số nguyên tố. tich các ước của 1 số nguyên tố là 1 số chính phương, tích các số chính phương là 1 số chihs phương.
Vậy Tích tất cả các ước của A>o bất kì đều là số chính phương.
Gọi ƯCLN ( 3n+1 ; 5n+4 ) là d ( d là số tự nhiên )
=> 3n+1 chia hết cho d ; 5n+4 chia hết cho d
=> 5.(3n+1) chia hết cho d ; 3.(5n+4) chia hết cho d
=> 15n+5 chia hết cho d ; 15n+12 chia hết cho d
=> 15n+12 - (15n+5) chia hết cho d
=> 7 chia hết cho d
=> d= 1;7
=> 3n + 1 và 5n + 4 không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau.
=> d= 7
=> ƯCLN ( 3n+1 ; 5n+4 ) = 7
Số liền sau của 3n - 1 là: 3n - 1 + 1 = 3n.
các bạn làm ơn làm phước mình đi mà
Các bạn hãy vào ô ben dưới đó