K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

a) (a mũ m)n = a mũ m.n

=> (a mũ m)n = (am)n = am.n

a mũ m.n = am.n

Vậy (am)n = am.n .

b) (a.b)mũ n = a mũ n . b mũ n

=> (a.b)mũ n = (a.b)n = an . bn

a mũ n . b mũ n = an . bn

Vậy (a.b)n = an .bn .

5 tháng 8 2023

 Theo đề \(A\) có \(N\) chữ số, \(A^5\) có \(M\) chữ số

Nên \(\left[{}\begin{matrix}M=N\\M=N+1\end{matrix}\right.\) (chữ số)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M+2N=N+2N=3N=169\\M+2N=N+2\left(N+1\right)=3N+2=169\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=169:3\left(loại\right)\\N=167:3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) (Vì \(N\inℕ\))

Vậy không tồn tại \(M+2N=169\) như theo đề bài.

5 tháng 8 2023

Cảm ơn bạn nhé

7 tháng 10 2016

tại vì toán học quy định như thế

24 tháng 9 2019

Chứng minh :

VD: 1 mũ 2 : 1 mũ 2= 1

 Vì hai thừa số giống nhau chia cho nhau =1

Mà 1mũ 2 : 1 mũ 2 = 1 mũ 0 

=) 1 mũ 0 = 1

Đấy là mình nghĩ thôi nhé !!

Học tốt !! ^^