K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Tham khảo:

...
 ba loại bạch cầu hạt, được đặt tên theo các thuộc tính nhuộm màu của từng loại hạt, đó là:

Bạch cầu đa nhân trung tính (neutrophil)

Bạch cầu ái kiềm (basophil)

Bạch cầu ái toan (eosinophil)

16 tháng 12 2021

Tham khảo

Bạch cầu trung tính (Neutrophil) là một loại bạch cầu phổ biến được tạo ra bởi tủy xương và có chức năng quan trọng là thực bào giúp tấn công các vi khuẩn ngay khi những sinh vật này xâm nhập vào cơ thể.

Bạch cầu mono là một tế bào bạch cầu trong suốt  trong tế bào máu, có tác dụng bảo vệ cơ thể trước những tác nhân gây bệnh. Bạch cầu mono còn  trong các mô trong cơ thể nhưng  nhiều nhất ở lách, trong mạch bạch huyết và trong các hạch.

Có những loại bạch cầu:

- Bạch cầu hạt trung tính

- Bạch cầu hạt ưa acid

- Bạch cầu hạt ưa base 

- Bạch cầu mono

- Bạch cầu lympho

Chức năng của các loại bạch cầu:

- Bạch cầu hạt trung tính:Tiêu diệt vi khuẩn,chống viêm nhiễm,xử lý các mô trong trường hợp bị tổn thương

- Bạch cầu hạt ưa acid:Khử độc các protein và các chất lạ trước khi chúng gây hại đến cơ thể

- Bạch cầu hạt ưa base:Chúng giữ một vai trò quan trọng trong một số phản ứng dị ứng

- Bạch cầu mono:Bảo vệ và đẩy lùi các tác nhân gây hại,khởi động quá trình sản xuất kháng thể

- Bạch cầu lympho: 

+ Bạch cầu lympho T:nhận biết và loại bỏ các tế bào gây nhiễm trùng

+ Bạch cầu lympho B:sản xuất tạo ra các kháng thể

Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó

Có 2 loại miễn dịch:

- Miễn dịch tự nhiên

- Miễn dịch nhân tạo

 

Các loại bạch cầu và chức năng.

- Bạch cầu limpho: chống nhiễm trùng do vi khuẩn, virus hoặc nấm.

- Bạch cầu mono: bảo vệ cơ thể trước những tác nhân gây bệnh.

- Bạch cầu trung tính: thực bào giúp tấn công các vi khuẩn ngay khi những sinh vật này xâm nhập vào cơ thể.

- Bạch cầu ưa axit: giúp cơ thế chống đỡ ký sinh trùng.

- Bạch cầu ưa kiềm: giải phóng heparin vào máu (một chất chống đông máu), và cũng có thể lấy đi những hạt mỡ sau một bữa ăn nhiều mỡ.

Miễn dịch

- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.

- Có 2 loại miễn dịch: Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân nhân tạo.

Bạch cầu  có chức năng chống lại các tác nhân lạ đi vào cơ thể

Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh truyền nhiễm. Có 2 loại miễn dịch:miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).Câu 3.a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và...
Đọc tiếp

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?

Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).

Câu 3.

a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

b.      Cấu tạo và chu kỳ hoạt động của tim, vị trí vai trò của van 2 lá, van 3 lá, van bán nguyệt.

Câu 4.

a.      Khái niệm: huyết áp, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp là 120/70 mmHg cho ta biết điều gì?

b.      Nêu tên một số bệnh tim mạch và biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch.

Câu 5.

a.    Khái niệm: hô hấp, sự thở, 1 cử động hô hấp. Kể tên và xác định trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người.

b.   Phân biệt: khí bổ sung; khí lưu thông; khí dự trữ; khí cặn.

c.    Quá trình hô hấp gồm mấy giai đoạn? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người.

1
16 tháng 12 2021

Câu 1 : Máu gồm hai thành phầntế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.

26 tháng 10 2021

có 5 loại bạch cầu:

+ Bạch cầu limpho

+ Bạch  cầu mono

+ Bạch cầu trung tính

+ Bạch cầu ưa axit

+ Bạch cầu ưa kiềm

- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng

- Limpho B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hóa vi khuẩn

- Limpho T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm

23 tháng 2 2021

bạch cầu có 3 tuyến phòng thủ : - cơ chế thực bào do bạch cầu mono và bạch cầu trung tính đảm nhiệm

                                                    - tiết kháng thể do bạch cầu limphoB đảm nhiệm

                                                    - tiết protein đặc hiệu phá hủy tế bào bị nhiễm do té bào limpho T đảm nhiệm

24 tháng 11 2021

B

24 tháng 11 2021

B

25 tháng 11 2021

Câu 2:Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương người - Nguyễn Minh Minh

5 tháng 11 2016

-Phân tích đặc điểm của bộ xương người và hệ cơ ở người thích nghi với đứng thẳng và lao động.

-Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.tay có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.cơ vận động cánh tay,cẳng tay,bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.

1.Máu gồm huyết tương (55%)và các tế bào máu(45%).các tế bào máu gồm:hồng cầu ,bạch cầu và tiểu cầu.

-Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 có màu đỏ tươi, khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.

-Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thong dễ dàng trong mạch;vận chuyển các chất dinh dưỡng,các chất cần thiết khác và chất thải.Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

2.Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể = các cơ chế: thực bào,tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên,phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh.

4. Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

+động mạch và tĩnh mạch có cấu tạo thành 3 lớp; mao mạch nhỏ phân nhiều nhánh.Thành động mạch dày hơn thành tĩnh mạch ;còn mao mạch là lòng hẹp nhất.

3.Ở người có 4 nhóm máu: A; B; AB; O. mỗi người chỉ có một nhóm máu.

- nguyên tắc truyền máu :

+xét nghiệm,lựa chọn loại máu phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không ngưng kết trong máu của người nhận.

+cần kiểm tra và truyền máu không có mầm bệnh.

+truyền từ từ tại cơ sở y tế.

-vẽ sơ đồ:

Hỏi đáp Sinh học

 

7 tháng 11 2016

thanks