Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các loại chuồng nuôi | Ưu điểm | Nhược điểm |
Chuồng hở | Dễ làm, chi phí thấp, phù hợp với giống địa phương và chăn nuôi hữu cơ | - Khó kiểm soát khí hậu, chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện tự nhiên. - Không phù hợp với chăn nuôi công nghiệp. - Khó đảm bảo an toàn sinh học. |
Chuồng kín | Năng suất cao, giảm chi phí thức ăn, ít dịch bệnh. | - Chi phí đầu tư lớn - Yêu cầu hệ thống điện, nước hiện đại. - Ảnh hưởng tới việc đối xử nhân đạo với vật nuôi. |
Chuồng kín – hở linh hoạt | Tiết kiệm điện, nước. | - Đầu tư ban đầu lớn - Phù hợp với quy mô chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp. |
Tham khảo:
Địa phương em thường dùng kiểu chuồng hở
Ưu điểm: chi phí đầu tư thấp
Nhược điểm: Khó kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi và dịch bệnh
Tham khảo:
Vị trí,địa điểm
Mặt bằng xây dựng
Chia khu riêng biệt
Thiết kế chuồng
Nền chuồng
Mái chuồng
Dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi
Hệ thống xử lí chất thải
* Các phương pháp chọn giống vật nuôi:
- Chọn lọc hàng loạt
+ Ưu điểm: dễ tiến hành, không đòi hỏi kĩ thuật cao, không tốn kém.
+ Nhược điểm: hiệu quả chọn lọc thường không cao và không ổn định.
- Chọn lọc cá thể
+ Ưu điểm: hiệu quả chọn lọc cao, giống được tạo ra có độ đồng đều, năng suất ổn định, giống được sử dụng trong thời gian dài.
+ Nhược điểm: cần nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu kĩ thuật phải cao.
* Liên hệ với thực tiễn chọn giống vật nuôi ở gia đình, địa phương em:
Địa phương em sử dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt.
Tham khảo:
+Ưu điểm:
- Gà có nhiều không gian để di chuyển, đi lại, bay nhảy, được thỏa mãn bản năng của loài → gà cảm thấy thoải mái hơn, dễ chịu hơn, và sức khỏe cũng vì thế mà cải thiện hơn → những con gà khỏe mạnh sẽ cho ra những quả trứng đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt hơn, thơm ngon hơn.
- Thuận theo nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng nên sẽ dễ dàng hơn trong vấn đề đầu ra.
+ Nhược điểm:
- Một số lượng lớn gà được nhốt chung với nhau nên rất dễ tạo cho gà cảm giác stress đặc biệt là những trang trại có mật độ cao (stress tiếng ồn, stress mật độ…). Khi stress gà có thể có các biểu hiện như sau:
- Mổ cắn nhau.
- Giảm lượng thức ăn thu nhận.
- Giảm sản lượng trứng.
- Vị trí đẻ trứng của gà không còn cố định như cũ mà rải rác khắp nơi trong chiếc “lồng mới”. Điều này làm xuất hiện thêm cho các trang trại một số bất cập như:
- Trứng có thể dính phân làm ảnh hưởng đến độ sạch của trứng.
- Nhiều trường hợp gà có thể sẽ ăn luôn trứng nếu chủ trại không thu kịp thời. Nhất là trong trường hợp đàn gà đó lại đang bị stress, thiếu dinh dưỡng.
- Thời gian thu nhặt trứng, thậm chí vệ sinh qua cho trứng sẽ kéo dài hơn bình thường cũng là lý do làm cho chi phí quản lý tăng cao.
- Kiểm soát dịch bệnh gặp khó khăn khi mà có quá nhiều con vật trong cùng một ô chuồng lớn, khả năng lây lan dịch bệnh là rất cao.
- Một vấn đề thường gặp nữa là vệ sinh. Chi phí dành cho vấn đề này chắc chắn sẽ cao hơn so với chăn nuôi gà đẻ kiểu truyền thống.
- Chi phí nhân công tăng: chủ trang trại sẽ phải cân nhắc khá kỹ càng trong việc quyết định bố trí nhân lực trong trang trại khi mà sẽ cần có thêm người giám sát hệ thống “chuồng lồng tự do” để luôn đảm bảo gia cầm được sống trong môi trường thoải mái nhất, không bị thất thoát trứng, trại không quá bụi khi gà chạy, nhảy trong đó.
* Vật nuôi phân loại theo:
+ Nguồn gốc
+ Đặc tính sinh vật học
+ Mục đích sử dụng
* Những phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta:
- Chăn thả tự do:
+ Ưu điểm: chi phí đầu tư thấp.
+ Nhược điểm: năng suất thấp, không đảm bảo an toàn sinh học, thường xảy ra dịch bệnh.
- Chăn nuôi công nghiệp:
+ Ưu điểm: năng suất cao, khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nhược điểm: đầu tư ban đầu lớn, quy mô lớn tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường.
- Chăn nuôi bán công nghiệp
+ Ưu điểm: chất lượng chăn nuôi cao, vật nuôi được đối xử tốt.
+ Nhược điểm: nguy cơ ô nhiễm môi trường, dịch bệnh cao.
* Hình trên minh họa cho phương thức chăn nuôi công nghiệp.
* Chăn nuôi bền vững là nền chăn nuôi bền vững về kinh tế, môi trường và xã hội.
* Chăn nuôi thông minh là nền chăn nuôi ứng dụng các công nghệ, thiết bị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí, giám sát toàn bộ quá trình chăn nuôi.
Yêu cầu về chuồng nuôi của gà:
Nền chuồng: xây cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước. Nền làm băng bê tông, láng xi măng trơn nhẵn để dễ vệ sinh, khử khuẩn. Chia chuồng thành từng ô để nuôi các nhóm gà khác nhau. Mặt nền trải lớp lót dày khoảng 20 - 30 cm để nuôi mỗi lứa gà.
Tường chuồng: xhỉ xây cao khoảng 50 cm. Phía trên có lưới B40 hoặc có song bằng tre, gỗ đảm bảo thông thoáng và an toàn vật nuôi. Phía ngoài có bạt để che gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.
Mái chuồng: làm chuồng kiểu 4 mái, đủ độ cao để đảm bảo ánh sáng, thông thoáng chuồng nuôi.
Yêu cầu về chuồng nuôi của lợn:
Nền chuồng: được xây dựng chắc chắn và cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước và chất thải. Nền có độ dốc (3 - 5%) về phía rãnh thoát nước. Mặt nền phẳng nhưng không bị trơn trượt và không bị đọng nước. Tùy thuộc vào quy mô chăn nuôi mà chuồng có thể được chia ra các ô để nuôi các nhóm lợn khác nhau.
Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh lợn cọ vào bị xây xước và dễ vệ sinh, khử trùng. Độ cao tường chỉ khoảng 0,8 m, phía trên có rèm hoặc bạt cơ động, có thể mở ra để tăng độ thông thoáng hoặc che chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.
Mái chuồng: nên làm bằng các vật liệu cách nhiệt tốt, đảm bảo độ cao để tạo sự thông thoáng, lấy được nhiều ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).
Yêu cầu về chuồng nuôi của bò:
Nền chuồng: cao hơn mặt đất (khoảng 50 cm) và làm bằng bê tông dày, chắc chắn. Mặt nền phẳng không đọng nước, không trơn trượt và dốc về phía hố phân. Nên chia chuồng ra các ô để nuôi các nhóm bò khác nhau.
Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh gây xây xước cho vật nuôi. Tường cao khoảng 80 cm, phía trên có bạt cơ động để chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.
Mái chuồng: đảm bảo độ cao để tạo sự thoáng khí và lấy ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).
Để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi cần:
Vệ sinh chuồng nuôi: Hằng ngày quét dọn sạch sẽ nền chuồng, lối đi, khơi thông rãnh thoát phân và nước thải. Khi kết thúc mỗi đợt nuôi, phải vệ sinh khử trùng trước khi nuôi đợt mới.
Tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi: Định kì phun thuốc tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi bằng các loại thuốc khử trùng, nước xà phòng, nước vôi,... Hằng năm định kì quét vôi, vệ sinh và tẩy uế chuồng trại.
Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi: Thường xuyên thu gom chất thải kịp thời để đưa đi xử lí.
* Sắp xếp các vật nuôi của địa phương em thành các nhóm theo đặc tính sinh vật học:
- Vật nuôi trên cạn và vật nuôi dưới nước:
+ Vật nuôi trên cạn: gà, lợn
+ Vật nuôi dưới nước: cá, cua
- Gia súc và gia cầm:
+ Gia súc: lợn, trâu
+ Gia cầm: gà, ngan
- Vật nuôi đẻ con và vật nuôi đẻ trứng:
+ Vật nuôi đẻ con: lợn, mèo
+ Vật nuôi đẻ trứng: gà, vịt
* Những đặc điểm đặc trưng để phân biệt gia súc và gia cầm:
+ Gia súc là các loài động vật có vú, có 04 chân được con người thuần hóa và chăn nuôi.
+ Gia cầm là các loài động vật có 02 chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người thuần hóa và chăn nuôi.
Tham khảo:
Địa phương em sử dụng chuồng kín hai dãy. Bò được nuôi ở hai phía, ở giữa có lối cấp thức ăn. Máng ăn và máng uống được bố trí dọc theo lối cấp thức ăn.
Tham khảo:
Có 3 kiểu chuồng:
- Kiểu chuồng kín: Chuồng được thiết kế khép kín hoàn toàn với hệ thống kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi tự động (quạt thông gió, hệ thống làm mát,...), phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp, quy mô lớn.Kiểu chuồng này dễ quản lí và kiểm soát dịch bệnh do ít chịu tác động của môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống khá lớn.
- Kiểu chuồng hở. Chuồng được thiết kế thông thoáng tự nhiên, có bạt hoặc rèm che linh hoạt, phù hợp với quy mô nuôi bản công nghiệp, chặn thả tự do. Kiểu chuồng này có chỉ phi đầu tư thấp hơn chuồng kín nhưng khó kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi và dịch bệnh.
- Kiểu chuồng kín - hở linh hoạt là kiểu chuồng kín không hoàn toàn. Các dãy chuồng được thiết kế hở hai bên với hệ thống bat che hoặc hệ thống cửa đóng mở linh hoạt. Cuối dãy chuồng có hệ thống làm mát và quạt thông gió. Khi thời tiết thuận lợi, chuồng được vận hành như chuồng hở. Khi thời tiết không thuận lợi (nắng nóng, rét,...), chuồng được vận hành như chuồng kín.