Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\)
=> Quỳ tím hoá đỏ
=> CHỌN A
Đáp án: C
- Trích mẫu thử.
- Hòa từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: MgO.
+ Tan, quỳ hóa xanh: BaO.
PT: \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Dán nhãn.
Vì QT hoá xanh ---> NaOH dư
Sau đó QT trở về màu tím ---> toàn bộ NaOH đã được trung hoà
\(Đổi:\left\{{}\begin{matrix}8ml=0,008l\\12ml=0,012l\\40ml=0,04l\end{matrix}\right.\\ n_{HCl\left(đã.dùng\right)}=0,008.0,7+0,04.0,05=0,0076\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,0076<--0,0076
\(\rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,0076}{0,012}=\dfrac{19}{30}M\)
Vì sau phản ứng HCl còn dư nên khi cho giấy quỳ tím vào thì quỳ tím sẽ đổi màu và đổi thành màu đỏ
chọn B
Cho nước lần lượt vào các chất rắn. Chất rắn không tan là FeO, các chất còn lại tan
P 2 O 5 + 3 H 2 O → 2 H 3 PO 4
Nhúng quỳ tím vào các dung dịch thu được:
+) Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là sản phẩm của P 2 O 5
+) Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là Ba ( OH ) 2
+) Dung dịch không có hiện tượng gì là NaNO 3