Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em là sai , vì 2 nơi này là hai nơi khác nhau .
~ Tham khảo 2 ý này ạ, mình vẫn chưa biết Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân là gì nên mong bạn thông cảm nha! ~
+ HĐND do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng và an ninh
+ UBND do HĐND bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chính.
-Em thấy ý kiến đó là sai. Vì dù chung một cơ quan nhưng mục đích làm việc của chúng đều khác nhau, giải quyết các vấn đề khác nhau,..Tuy nhiên trong một số trường hợp 2 cơ quan này sẽ giải quyết các vấn đề chung của các cơ quan cùng cấp khác,...
-2 cơ quan đều được bầu ra đều là để phục vụ, lo cho đời sống nhân dân tuy nhiên các mảng phụ trách phải khác nhau để đảm bảo cân bằng mọi vấn đề, tránh phát sinh ngoài mong muốn,...
Vì ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Câu 1:
Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được xác định là bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nước và mang tính thống nhất. Cơ cấu tổ chức gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra và các cơ quan, tổ chức khác được thành lập trên cơ sở các cơ quan quyền lực nhà nước này theo quy định của pháp luật hiện hành nhằm quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội tại địa phương.
Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được thành lập và đặt dưới sự lãnh đạo và phục tùng tuyệt đối của cơ quan hành chính cấp trung ương, theo đó mà nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan hành chính địa phương dựa trên cơ sở pháp luật được phân cấp nhằm thực hiện các chức năng quản lý nhà nước ở địa phương.
Chính quyền địa phương ở nước ta được tổ chức thành ba cấp, đó là:
– Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
– Cấp huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh
– Cấp xã, phương, thị trấn
Tại mỗi cấp thì đều có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, trong đó:
– Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước được tổ chức tại địa phương, là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ xủa quần chúng nhân dân, do nhân dân địa phương bầu và và sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương
– Ủy ban nhân dân ở mỗi cấp sẽ trực tiếp do Hội đồng nhân dân bầu ra, đây được xác định là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm tiến hành hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật do cơ quan cấp trên ban hành, bao gồm cả nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Như vậy, có thể thấy cơ quan hành chính địa phương là một bộ phận hợp thành, gắn bó hữu cơ của chính quyền nhà nước thống nhất, là hình thức pháp lý thông qua đó nhân dân sẽ thực hiện được quyền làm chủ của mình tại địa phương.
Câu 2: Nhân dân rất vui mừng khi được sống tự do có bộ máy nhà nước được thể hiện rất rõ ràng
Câu 3:
Căn cứ theo quy định tại điều 114 Hiến pháp 2013 quy định:
“1. Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên”.
Như vậy có thể thấy câu trả lời cho câu hỏi Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra thì ủy ban nhân dân là cơ quan do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu.
Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, số lượng cụ thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp do Chính phủ quy định.
Nhiệm kỳ của Ủy ban nhân dân sẽ theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân cùng cấp. Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ Ủy ban nhân dân vẫn tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Hội đồng nhân dân khóa mới bầu ra Ủy ban nhân dân khóa mới.
Ủy ban nhân dân họp thường kỳ mỗi tháng 1 lần. Ủy ban nhân dân họp bất thường trong các trường hợp sau đây: Do Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định; Theo yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp, đối với phiên họp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ; Theo yêu cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên Ủy ban nhân dân.
Câu 4: Uỷ ban hành chính do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, đồng thời là cơ quan hành chính của Nhà nước ở địa phương.
Câu 5: Cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp là cơ quan viện kiểm sát nhân dân
Câu 6: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan chính phủ
Câu 7: Cơ quan quyền lực cao nhất là cơ quan Quốc hội
Cơ quan hành chính Nhà nước bao gồm
Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp.
Quốc hội và chính phủ.
Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.
Quốc hội và hội đồng nhân dân.
Cơ quan quyền lực nhà nước:Quốc hội,Chính phủ
Cơ quan hành chính nhà nước:HĐND cấc cấp,UBND các cấp
Câu 26 : Đăng kí tạm trú, tạm vắng đến cơ quan nào tại địa phương?
A. Hội đồng nhân dân xã.B. Đảng ủy xã.C. Ủy ban nhân dân xã.D. Công an.
Câu 27: Xin cấp giấy khai sinh làm ở đâu?A. Hội đồng nhân dân xã.
B. Đảng ủy xã.C. Ủy ban nhân dân xã.D. Công an.
Câu 26 : Đăng kí tạm trú, tạm vắng đến cơ quan nào tại địa phương?
A. Hội đồng nhân dân xã.B. Đảng ủy xã.C. Ủy ban nhân dân xã.D. Công an.
Câu 27: Xin cấp giấy khai sinh làm ở đâu?A. Hội đồng nhân dân xã.
B. Đảng ủy xã.C. Ủy ban nhân dân xã.D. Công an.
\(\Leftrightarrow\) Uỷ ban nhân dân xã là nơi tiếp nhận để đăng kí giấy khai sinh, đăng kí kết hôn ,....Chỉ có nơi này mới tiếp nhận, nếu đến Hội đồng nhân dân xã, đảng ủy xã và công an thì không thể nào cấp được giấy khai sinh.
Câu 26 : Đăng kí tạm trú, tạm vắng đến cơ quan nào tại địa phương?
A. Hội đồng nhân dân xã.B. Đảng ủy xã.C. Ủy ban nhân dân xã.D. Công an.
Câu 27: Xin cấp giấy khai sinh làm ở đâu?A. Hội đồng nhân dân xã.
B. Đảng ủy xã.C. Ủy ban nhân dân xã.D. Công an.
\(\Leftrightarrow\) Uỷ ban nhân dân xã là nơi tiếp nhận để đăng kí giấy khai sinh, đăng kí kết hôn ,....Chỉ có nơi này mới tiếp nhận, nếu đến Hội đồng nhân dân xã, đảng ủy xã và công an thì không thể nào cấp được giấy khai sinh.