Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 29: Quyền tự do kinh doanh có nghĩa là:
A/ Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào.
B/ Làm mọi cách để có lợi nhuận cao.
C/ Kinh doanh không cần phải xin phép.
D/ Tự do lựa chọn mặt hàng, quy mô kinh doanh nhưng phải theo quy định pháp luật
Câu 30: Ý kiến nào sau đây vế quyền và nghĩa vụ lao động của công dân là đúng:
A/ Chỉ người đủ 15 tuổi trở lên mới phải lao động
B/ Học sinh tiểu học còn nhỏ chưa phải lao động
C/ Mọi người đều có quyền và nghĩa vụ lao động
D/ Những người khuyết tật không cần phải lao động
Câu 31: Hôn nhân được pháp luật thừa nhận khi nào?
A/ Khi nam 20, nữ 18 tuổi trở lên B/ Khi có đăng khí kết hôn
C/ Khi cả hai cùng có việc làm ổ định D/ Khi có tổ chức đám cưới
Câu 32: Chức năng cơ bản của gia đình là gì?
A/ Duy trì nòi giống B/ Giũ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
C/ Nuôi dạy con cái thành công dân tốt D/ Phát triển kinh tế
Câu 33: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần choi xã hội là:
A/ Kinh doanh B/ Sản xuất C/ Lao động D/ Dịch vụ
Câu 34: Trường hợp nào sau đây không được miễn thuế?
A/ Bị thiên tai, lũ lụt B/ Quen biết với nhân viên thuế vụ
C/ Cán bộ, công nhân về hưu kinh doanh nhỏ D/ Người già yếu kinh doanh lặt vặt
Câu 35: Công dân có nghĩa vụ gì đối với lao động?
A/ Thực hiện đúng thỏa thuận ghi trong hợp đồng B/ Nghỉ làm ngày chủ nhật
C/ Đăng kí tăng ca D/ Hủy hợp đồng khi không thích làm nữa
Câu 36: Pháp luật cấm kết hôn trong những trường hợp nào sau đây?
A/ Người có họ trong phạm vi ba đời B/ người cao tuổi
C/ Người nhiễm HIV/AIDS D/ Người không có nghề nghiệp ổn định
Tất cả hành vi trên đều sai vì nếu lm việc chỉ chú ý đến năng suất thì sản phẩm lm ra khong có năng suất cao và đó là những đều sai pháp luật chỉ chú ý đến bản thân không nghỉ tới người khác
1.Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là công dân có :
Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào cũng được, không ai có quyền can thiệp.
Làm mọi cách để được lợi nhuận cao cho dù kinh doanh cả hàng cấm.
Tự do lựa chọn mặt hàng, quy mô kinh doanh nhưng phải theo quy định của Pháp luật.
Kinh doanh không cần phải kê khai, đặc biệt là đối với người buôn bán nhỏ.
2.Quyền tự do kinh doanh là? *
Quyền của công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
Quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp.
Công dân phải sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế.
Quyền lao động để tạo ra của cải, vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội phát triển.
1.Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là công dân có quyền nào? *
Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào cũng được, không ai có quyền can thiệp.
Làm mọi cách để được lợi nhuận cao cho dù kinh doanh cả hàng cấm.
Tự do lựa chọn mặt hàng, quy mô kinh doanh nhưng phải theo quy định của Pháp luật.
Kinh doanh không cần phải kê khai, đặc biệt là đối với người buôn bán nhỏ.
2.Quyền tự do kinh doanh là? *
Quyền của công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
Quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp.
Công dân phải sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế.
Quyền lao động để tạo ra của cải, vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội phát triển.
- Em đồng ý với ý kiến: (c), (đ), (e)
Bởi vì những ý kiến đó là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ đóng thuế mà pháp luật quy định.
- Em không đồng ý với ý kiến: (a), (b), (d)
Bởi vì công dân không được phép kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm; dù buôn bán nhỏ cũng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của Nhà nước.
- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: (d), (e)
+ Việc làm của Lan (d) thể hiện sự công bằng, không thiên vị.
+ Việc làm của bà Nga (e) là đặt lợi ích của tập thể, của cộng đồng lên trên lợi ích của cá nhân.
Những hành vi (d), (e) thể hiện chí công vô tư vì bạn Lan, bà Nga đã giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.
- Những hành vi (a), (b), (c), (đ), thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phôi mà giải quyết công việc một cách thiên lệch không công bằng.
Câu 1. A
Câu 2. B
Câu 3. D
Câu 4. D
Câu 5. C
- Phần tự luận: một số hoạt động kinh doanh mà em biết:
+ Kinh doanh đồ ăn nhanh
+ Kinh doanh nhà hàng
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng
+ Kinh doanh bất động sản
+ Kinh doanh lương thực thực phẩm
+ ...
- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: (d), (e)
+ Việc làm của Lan (d) thể hiện sự công bằng, không thiên vị.
+ Việc làm của bà Nga (e) là đặt lợi ích của tập thể, của cộng đồng lên trên lợi ích của cá nhân.
Những hành vi (d), (e) thể hiện chí công vô tư vì bạn Lan, bà Nga đã giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.
- Những hành vi (a), (b), (c), (đ), thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phôi mà giải quyết công việc một cách thiên lệch không công bằng.
- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: (d), (e)
+ Việc làm của Lan (d) thể hiện sự công bằng, không thiên vị.
+ Việc làm của bà Nga (e) là đặt lợi ích của tập thể, của cộng đồng lên trên lợi ích của cá nhân.
Những hành vi (d), (e) thể hiện chí công vô tư vì bạn Lan, bà Nga đã giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.
- Những hành vi (a), (b), (c), (đ), thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phôi mà giải quyết công việc một cách thiên lệch không công bằng.