Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đồng tình.
b. Không đồng tình. Học tập là cả một quá trình, để lĩnh hội tri thức cần phải tích cực tự giác trong cả một quá trình đó. Nếu chỉ tới các kì kiểm tra mới học thì đó chưa phải là học tập một cách tích cực tự giác mà đó là học tập một cách chống đối, không hiệu quả.
c. Không đồng tình. Khi đã có kế hoạch học tập phải nỗ lực hoàn thành các hạng mục đã đề ra. Nếu trong quá trình thực hiện, dù đã nỗ lực, cố gắng nhưng không hoàn thành được mục tiêu đó thì mới điều chỉnh lại sao cho phù hợp với bản thân.
d. Đồng tình.
không vì nếu trẻ không làm gì thì trẻ sẽ ko thể tự lập đc
tick mik nha
Em không đồng tình với ý kiến này bởi cũng như chỉ tịch Hồ Chí Minh đã nói tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, thật vậy tuy chỉ là một thành viên nhỏ trong gia đình nhưng chúng ta nên phải biết giúp đỡ bố mẹ, điều đó không chỉ thể hiện lòng hiếu thảo mà còn rèn luyện nhân cách của chúng ta sau này
Em không đồng ý với ý kiến : Cần có nhiều bài tập về nhà cho học sinh . Vì làm bài tập nhiều về nhà cũng sẽ gây áp lực cho học sinh , và khi có nhiều bài tập thì cũng không có nhiều thời gian để học sinh xem bài trước
Em không đồng ý khi học sinh cần có nhiều bài tập về nhà, bởi vì học sinh cũng cần có thời gian để giải lao. chưa kể đến việc có quá nhiều bài tập về nhà và còn phải chuẩn bị bài cho ngày hôm sau sẽ làm quá tải, ảnh hưởng đến khả năng học tập và sức khỏe của học sinh. Một số học sinh do bị áp lực học tập quá nhiều nên có thể bị ngất hoặc bị rối loạn thần kinh( hay còn gọi là tâm thần kinh liệt á ). Nếu trong trường hợp ôn thi và cần có nhiều bài tập cho học sinh thì trước đó các giáo viên có thể sắp xếp thời gian cho học sinh có đủ thời gian để làm, nếu giao bài tập nhiều cần chú ý một chút tới các câu hỏi(...)trong bài tập.
Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, kể cả con cái cũng cần có ý thức góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng các việc làm cụ thể. Qua đó, cần phải xây dựng gia đình văn hóa vì xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa rất lớn đối với gia đình và xã hội:
+ Đối với gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, hình thành nhân cách, nhận thức và tư duy mỗi con người, như vậy mỗi thành viên của một gia đình văn hóa có thể góp phần xây dựng đất nước, xây dựng xã hội...
+ Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có văn hóa, có phát triển thì xã hội mới vững mạnh, phát triển; mỗi gia đình văn hóa cũng góp phần làm xã hội văn minh, thân thiện...
Vì thế, học sinh cần có những hành động cụ thể để xây dựng gia đình văn hóa:
+ Cần chăm ngoan học giỏi, lễ phép, vâng lời người lớn
+ Không đua đòi ăn chơi, sa ngã vào các tệ nạn xã hội...
+ Tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng cần có ý thức xây dựng gia đình văn hóa.
➞ Ý kiến "Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của tất cả mọi người đối với mình" rất quan trọng và đáng đồng tình. Chữ tín là nền tảng của mối quan hệ và tạo nên sự tin cậy giữa con người. Khi một người giữ chữ tín, họ đặt niềm tin của người khác vào họ và đảm bảo rằng họ không làm mất niềm tin ấy. Điều này giúp xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ và tạo ra sự tôn trọng lẫn nhau....
🐸 :)
Tham Khảo
a) Không đồng ý. Bởi vì học sinh nếu biết cách quản lí tiền bạc từ sớm sẽ giúp san sẻ gánh nặng cho gia đình, trang bị được một kĩ năng cần thiết cho cuộc sống sau này.
b) Không đồng ý. Bởi vì học sinh không biết giữ tiền cẩn thận hoặc chi tiêu vào những thứ không cần thiết là do không được bố mẹ, thầy cô dạy bảo, khuyên răn đúng cách. Hơn nữa, xã hội phát triển, rất nhiều nhu cầu của con người cần đến tiền bạc. Học sinh nếu như không giữ tiền, vào lúc cần thiết mà không có người lớn ở bên sẽ rất bất tiện.
c) Không đồng ý. Mọi người đều cần biết cách tiết kiệm tiền. Vì tiết kiệm tiền giúp ta chi tiêu hợp lí, khoa học và dành được một khoản tiền cho những lúc có sự cố đột xuất.
d) Đồng ý. Biết quản lí tiền sẽ giúp ta không cần phải lo lắng việc thiếu thốn chi tiêu.
Không. Bởi vì càng nhiều người thì tỉ lệ thành công sẽ cao hơn, ý kiến của người khác có thể sẽ giúp ich cho ta.
Giữa ''tự tin'' và '' tự kiêu'' về mặt ý nghĩa là hoàn toàn khác nhau ! Có thể chúng ta tin tưởng hoàn toàn vào bản thân mình, rằng chúng ta có thể làm được và làm tốt một vấn đề nào đó, đó là tự tin, và ko ai phản đối ! Nhưng nếu chúng ta cho rằng, chúng ta ko cần bất cứ sự giúp đỡ nào từ phía người khác, thì lại là sai !
Bởi nghĩ mà xem, '' nhân bất thập toàn'', con người ko thể 10 phân vẹn 10 ! Nên, công việc cũng thế thôi, ko thể hoàn hảo ! Mà cần sự đóng góp, sự sẻ chia, chỉ bảo, góp ý, chỉnh sửa từ phía người khác, khi đó, không chỉ công việc hoàn thành tốt hơn và tình cảm cũng được vẹn toàn .
Cái này tôi ko chép mạng, nên bạn cứ yên tâm !
- Em không đồng ý với ý kiến trên. Hoàn cảnh gia đình Tuấn rất khó khăn, Tuấn thường xuyên phải đi làm vào ngày chủ nhật còn những ngày học và hoạt động trong tuần Tuấn đều tham gia và đảm bảo tốt, như vậy Tuấn đã giải quyết được tốt việc nhà và việc học. Tuấn là một người con hiếu thảo với cha, mẹ, là người có trách nhiệm với gia đình. Tuấn là người có ý thức tổ chức kỉ luật vì những ngày nghỉ không tham gia những hoạt động do lớp tổ chức vào ngày chủ nhật, thỉnh thoảng nghĩa là không phải tất cả các hoạt động của lớp vào ngày chủ nhật Tuấn đều vắng mặt. Những ngày vắng mặt Tuấn đến báo cáo xin nghỉ với lí do rất chính đáng là đi làm thêm kiếm tiền phụ giúp gia đình vì hoàn cảnh của gia đình Tuấn rất khó khăn, Tuấn không có điều kiện để tham gia cùng các bạn mặc dù đó là điều ngoài ý muốn của Tuấn. Như vậy là Tuấn có ý thức tôn trọng quy định, hoạt động của tập thế.
- Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ động viên, chia sẻ với Tuấn để Tuấn học giỏi hơn, vượt qua khó khăn, nhận được học bổng “Vượt khó học tốt”. Em sẽ vận động các bạn trong lớp lập quỹ “Giúp đỡ bạn nghèo vượt khó” bằng những đồng quà sáng, tiền tiêu vặt...để giúp đỡ Tuấn và gia đình Tuấn.
- Em và các bạn sẽ cùng Tuấn làm những việc có thể làm được để giúp Tuấn.