Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thông điệp về lòng yêu nước và tôn trọng lịch sử dân tộc.
- Giá trị: được lưu giữ và phát huy, thế hệ trẻ ngày càng có ý thức trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
Bài làm tham khảo
Câu nói kia mang ý nghĩa, con người sống trong mặt đấy nhưng vốn dĩ không có con đường, chúng ta cứ đi thì nó tạo thành con đường thôi. Câu này nghĩa bóng của nó để nói về mục đích sống, con đường đi đến tương lai của con người, mỗi chúng ta cần phải tự xác định cho mình con đường riêng, nó tạo nên một con đường đi vững chắc, dễ tin tưởng con người có thể đi tới thành công. Không có con đường vào là bằng phẳng cả, bởi vậy khi chúng ta xác định tương lai với biết bao nhiêu hoài bão, dự định và niềm tin vào cuộc sống, chúng ta sẽ có được một tương lai tươi sáng hơn, mỗi chúng ta có thể thấy được những điều đó thông qua con đường mà chúng ta đã lựa chọn trong tương lai, cuộc sống không bằng phẳng do đó mỗi chúng ta cần phải lựa chọn cho mình một con đường đi rõ ràng và cần phải có con đường đi chúng ta mới có thể vươn tới được mọi sự định của mình trong tương lai được.
Văn bản “Trong mắt trẻ” của tác giả Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri đã đem đến cho chúng ta những sự thật thú vị về vấn đề góc nhìn. Ai trong chúng ta cũng từng là những đứa trẻ, với trí óc của trẻ nhỏ ta cảm nhận và khám phá mọi thứ xung quanh bằng tâm thế vô tư, hồn nhiên nhất đồng thời ta còn thấy rằng tác giả đã kín đáo lưu ý về cách tiếp nhận đối với một văn bản văn học qua việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh. Ở mỗi độ tuổi ta sẽ có cách nhìn nhận vấn đề khác nhau, khi cảm thụ một tác phẩm văn học cũng vậy. Ta cần đọc, suy ngẫm về tác phẩm, đặt cái nhìn đa diện nhiều chiều để hiểu được ý nghĩa của tác phẩm có như vậy mọi lớp nghĩa trong văn bản mới được tường minh và ta cũng thành công trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn học.
- Nhận thức: Lòng yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Phản ánh thái độ trân trọng, tự hào trước truyền thống ấy.
- Hành động: Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
- Nhận thức và hành động đó có ý nghĩa với đời sống cộng đồng:
+ Làm trổi dậy một sức mạnh yêu nước quật cường, anh dũng chiến đấu bảo vệ tổ quốc không sợ hi sinh.
+ Thế hệ trẻ cố gắng học tập để trở thành người có ích cho đất nước, đưa đất nước “sánh vai với các cường quốc năm châu”.
+ Người nông dân hăng say lao động sản xuất, người giáo viên miệt mài bên trang giáo án bồi dưỡng những chủ nhân tương lai của đất nước…
=> Mỗi người mỗi thế mạnh, mỗi lĩnh vực, mỗi nhiệm vụ khác nhau, hợp sức xây dựng đất nước.
Tham khảo
Tóm tắt những thông tin cơ bản về loạt phim Hành tinh của chúng ta được tác giả văn bản cung cấp:
- Thiên nhiên xung quanh ta rất phong phú và đẹp đẽ diệu kỹ. Tuy nhiên, có rất nhiều loài động vật đang đứng trên bờ tuyệt chủng.
- Nhiều loài động vật hoang dã sống ở Bắc Cực và Nam Cực đang có nguy cơ bị thu hẹp về số lượng do mất đi môi trường sống.
- Môi trường ở khắp nơi đều bị tàn phá nghiêm trọng khiến cho nhiều giống loài tuyệt chủng hoặc đang đứng trên bờ tuyệt chủng.
- Nhưng vẫn chưa quá muộn để cứu lấy Trái Đất và cứu lấy sự sống quanh ta.
=> Theo em, tác giả muốn người đọc chú ý đặc biệt tới thông tin về lời cảnh báo vẫn chưa qua muộn. Để từ đó bắt đầu hình thành ý thức bảo vệ môi trường sống, cứu lấy những loài vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Bài làm tham khảo:
Truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) là truyện ngắn mà em yêu thích nhất vì truyện đã đề cập đến và nêu cao tình thương giữa người với người. Sơn và Lan là những đứa trẻ lương thiện, khi nhìn thấy Hiên co ro trong manh áo rách, hai chị em đã muốn tự ý đem áo cho Hiên mặc. Về sau, mẹ Hiên đem trả áo. Dẫu vậy, mẹ Sơn vẫn cho mẹ Hiên mượn ít tiền để may áo cho con. Sơn và Lan tưởng như sẽ bị mẹ mắng, nhưng may sao, người mẹ chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng và vẫn vô cùng yêu thương các con mình vì chúng đã có lòng nhân hậu.
Chú thích:
- Thành phần tình thái: may sao
- Thành phần phụ chú: (Thạch Lam)
Tham Khảo
Qua văn bản “Người mẹ vườn cau”, tác giả Nguyễn Ngọc Tư muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp về truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Lòng biết ơn đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của chúng ta. Thế kỉ XX, đất nước ta phải trải qua hai cuộc chiến lớn để lại nhiều mất mát, đau thương cho con người Việt Nam. Đã có rất nhiều người hy sinh mạng sống của mình cho độc lập dân tộc trong đó còn có những người mẹ gạt nước mắt tiễn con ra trận. Khi hoà bình lập lại, con người quá mải mê với cơm áo gạo tiền mà quên đi quá khứ thế nhưng quá khứ ấy vẫn luôn vẹn nguyên, thuỷ chung giống như hình ảnh người mẹ vườn cau ngày ngày chờ đợi những cựu chiến binh đến thăm bà lúc tuổi già. Văn bản cũng là lời cảnh tỉnh với những ai đã quên đi quá khứ, chúng ta cần phải biết ơn thế hệ trước đã cho ta cuộc sống như ngày hôm nay.
Qua văn bản "người mẹ cây cau", tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã nhắn gửi đến người đọc thông điệp về truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Với ngôn từ giản dị nhưng dạt dào cảm xúc, truyện ngắn "Người mẹ vườn cau" đã mang gợi đến cho mỗi chúng ta những kỉ niệm hạnh phúc về mẹ và những bài học về việc báo đáp công ơn mẹ. Hình ảnh bà nội cũng là hình ảnh của một người mẹ Việt Nam anh hùng vĩ đại, một người phụ nữ đã hi sinh rất nhiều vì đất nước những năm kháng chiến. Qua truyện ta thấu hiểu, biết ơn, kính trọng những người đã hy sinh vì lý tưởng cách mạng, vì nền hòa bình tổ quốc và những người mẹ anh hùng .