K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không nên. Vì sẽ làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, tuyệt chủng nguồn gen,....

27 tháng 4 2021

Nghe qua thì chim sẻ có nhiều tác hại phết đấy !

17 tháng 4 2017

Ngoài đặc điểm sinh học như những quần thể sính vật khác, quần thể người có những đặc điểm kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có. Đó là do con người có hệ thần kinh phát triển cho phép con người có lao động tư duy, có óc sáng tạo, luôn làm việc có mục đích trước, khai thác cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ mục đích của mình.

17 tháng 4 2017

Quần thể người có một số đậc trưng mà quần thể sinh vật khác không có là do con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.

10 tháng 4 2017

Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.

Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.

Câu 1: Tại sao ở một số loài như chim cu gáy, chim bồ câu,...thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa? A Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại.B Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử.C Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền.D Vì hiện tại...
Đọc tiếp

Câu 1: Tại sao ở một số loài như chim cu gáy, chim bồ câu,...thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa? 

A Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại.

B Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử.

C Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền.

D Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.

Câu 2: Biểu hiện của thoái hoá giống là: 

A Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.

B Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.

C Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.

D Con lai có sức sống kém dần.

Câu 3: Hiện tượng dưới đây thường xuất hiện do giao phối gần là

A Con ở đời F1 luôn có các đặc điểm tốt.

B Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ.

C Xuất hiện quái thái, dị tật ở con.

D Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ.

Câu 4:Qua các thế hệ tự thụ phấn hay giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?

A Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) tăng lên.

B Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tương đương tỉ lệ thể dị hợp (Aa).

C Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tăng lên, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) giảm dần.

D Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) không thay đổi.

Câu 5: Giao phối gần (giao phối cận huyết) là:

A Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.

B Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.

C Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố hoặc mẹ.

D Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.

Câu 6:Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen gần giống nhau.

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau.

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau.

Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.

Câu 7: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua một thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại của thế hệ lai F1 là 

100%

50%

25%

20%

Câu 8:Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:

Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.

Cho năng suất cao hơn thế hệ trước.

Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình.

Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.

 

2
24 tháng 1 2022

Câu 1: Tại sao ở một số loài như chim cu gáy, chim bồ câu,...thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa? 

A Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại.

B Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử.

C Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền.

D Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.

Câu 2: Biểu hiện của thoái hoá giống là: 

A Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.

B Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.

C Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.

D Con lai có sức sống kém dần.

Câu 3: Hiện tượng dưới đây thường xuất hiện do giao phối gần là

A Con ở đời F1 luôn có các đặc điểm tốt.

B Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ.

C Xuất hiện quái thái, dị tật ở con.

D Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ.

Câu 4:Qua các thế hệ tự thụ phấn hay giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?

A Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) tăng lên.

B Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tương đương tỉ lệ thể dị hợp (Aa).

C Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tăng lên, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) giảm dần.

D Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) không thay đổi.

Câu 5: Giao phối gần (giao phối cận huyết) là:

A Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.

B Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.

C Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố hoặc mẹ.

D Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.

Câu 6:Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen gần giống nhau.

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau.

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau.

Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.

Câu 7: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua một thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại của thế hệ lai F1 là 

100%

50%

25%

20%

Câu 8:Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:

 A .Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.

B. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước.

C. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình.

D. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.

1.D

2.D

3.C

4.C

5.C

6.Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.

7.25%

8.Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.

10 tháng 4 2017

2.Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân ?

Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST à tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng: - (AA)(BB), (aa,bb)

- (AAXbb), (aaXBB)

Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.

10 tháng 4 2017

- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.

X
by Counterflix

- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lẩn phân bào liên tiếp.

+ Giảm phân I gồm:

Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.

Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.

Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.

+ Giảm phán II:

Ki đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.

Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.



10 tháng 4 2017

Phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 vì dễ sinh ra những đứa trẻ bị tật, bệnh di truyền (bệnh Đao).

Phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 vì dễ sinh ra những đứa trẻ bị tật, bệnh di truyền (bệnh Đao).

26 tháng 6 2021

Trả lời : 

Hướng dẫn:

a) Từ kết quả trên ta có thể đưa ra kết luận:

P thuần chủngTính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả bầu dụcF1 là những cá thể dị hợp về tính trạng này.

=> F2 : 1 AA : 2Aa : 1aa

            3 tròn    :     1 bầu

Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng quả tròn

                       Gen a quy định tính trạng quả bầu

Sơ đồ lai: 

P thuần chủng:  AA            x               aa

G:                       A                                a

F1:                                  Aa (100% quả tròn)

                          Aa            x              Aa

GF1:                 A,a                            A,a

F2:                         1AA : 2Aa : 1aa  (3 tròn :  1 bầu)

b) Không thể xác định chính xác kiểu gen của cây quả tròn ở F2 vì có thể có 2 kiểu gen là AA và Aa.

Để xác định kiểu gen của chúng ta cần dựa vào 1 trong 2 cách sau:

Lai phân tíchTự thụ phấn

(Note: bạn tự vẽ sơ đồ lai cho 2 cách này)

~ Học tốt ~

26 tháng 6 2021

Chồi ôi!!! Cảm ơn Mè nhìu nhen!!!~

AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.

10 tháng 4 2017

AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.

28 tháng 5 2016

có. vì trong ngày, hoa và cây hút cacbonic từ không khí và thải ra ôxy. Nhưng vào ban đêm thì ngược lại, hoa sẽ làm căn phòng tràn ngập cacbonic.

và đừng bao giờ đặt lọ hoa lan chuông ở cạnh giường nó chứa cardiac glycos gây đau bụng và rối loạn nhịp tim.

24 tháng 2 2017

không.vì vào ban đêm cây hô hấp hút khí oxi và thải khí cacbonic làm giảm lượng khí oxi trong phòng và có thể khí oxi sẽ cạn kiệt nếu để quá nhiều cây và khi đó con người sẽ bị ngạt thở

10 tháng 4 2017

Nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại vì kĩ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực chính như:

- Tạo ra các chủng vi sinh vật mới sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học (axit amin, prôtêin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh) với sô' lượng lớn, giá thành rẻ.

- Tạo giông cây trồng biến đổi gen có nhiều đặc điểm quý như: năng suất cao, hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,...

- Tạo động vật biến đổi gen chủ yếu dùng trong nghiên cứu sự biểu hiện của một số gen và sản xuất thử nghiệm một số prôtêin có giá trị cao.

Nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại vì kĩ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực chính như:

- Tạo ra các chủng vi sinh vật mới sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học (axit amin, prôtêin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh) với sô' lượng lớn, giá thành rẻ.

- Tạo giông cây trồng biến đổi gen có nhiều đặc điểm quý như: năng suất cao, hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,...

- Tạo động vật biến đổi gen chủ yếu dùng trong nghiên cứu sự biểu hiện của một số gen và sản xuất thử nghiệm một số prôtêin có giá trị cao.