Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
- Tồn tại 2 dạng: Thế năng và động năng
+ Thế năng:
#Thế năng hấp dẫn
#Thế năng đàn hồi
-Ví dụ vật có cả thế năng và động năng: Qủa bóng đang rơi xuống mặt đất.
Bạn ơi cái này ngay trong SGK cũng có bạn chịu khó mở lại xem chứ đăng lên đây mất công lắm
1 vật có khả năng thực hiện công cơ học ,ta nói vật đó có cơ năng .vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn
cơ năng vật tồn tại ở những dạng là
thế năng: ví dụ ,khi 1 quả bóng nằm yên trên bờ tường
động năng:ví dụ, khi 1 máy bay đang bay trên cao
Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học. ta nói vật đó có cơ năng
Có đơn vị là Jun (J)
* Có hai loại cơ năng:
- Thế năng:
+ Thế năng hấp dẫn:
Phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc vật chọn làm móc, vật có khối lượng và độ cao càng lớn thì có thế năng hấp dẫn càng lớn
VD: Quả dừa đang ở trên cây dừa, quả bóng bị mắc kẹt trên cây,...
+ Thế năng đàn hồi:
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
VD: Một chai nước đang bị móp, quả bóng tenis khi chạm đất,...
- Động năng:
Cơ năng do chuyển động mà có được gọi là động năng
Vật có khối lượng và vận tốc càng lớn thì vật đó có động năng càng lớn.
VD: Xe ô tô đang chạy trên đường, hòn bi lăn trên sàn,....
Vật có cơ năng khi và chỉ khi vật có khả năng thực hiện công
- VD
+ thế năng : quả bóng bay trên trời
+ động năng : cậu bé đang chạy
Thế năng gồm 2 dạng
- thế năng hấp dẫn : phụ thược vào khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất
VD : con chim nặng 450g đang bay trên bầu trời cách mặt đất 8m
- thế năng đàn hồi : phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật
VD : lò xo bật lại khi có lực nén
Vật có động năng khi vật di chuyển. Phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
VD : xe ô tô đang chạy trên đường
thế năng có cả thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi nữa em nhé
- Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
- Ném một vật lên cao: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
Cơ năng của một vật gồm có 2 dạng:
- Thế năng:
+ Thế năng trọng trường: quả bóng đang bay ( gồm có thế năng và động năng)
+ Thế năng đàn hồi: lò xo bị nén lại.
- Đọng năng: viên bi đang lăn trên mặt sàn.
Cơ năng của một vật tổn tại ở những dạng:
+ Thế năng:
. Thế năng trọng trường, phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật
Vd. Quả táo trên cảnh cây.
. Thế năng đàn hồi, phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật.
Vd. Chiếc cung đang được giương.
+ Động năng, phụ thuộc vào khối lượng và tốc độ của vật.
Vd. Nước chảy từ trên thác cao xuống.