K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có N công việc cần thực hiện trên một máy tính, mỗi việc đòi hỏi đúng 1 giờ máy. Với mỗi việc ta biết thời hạn phải nộp kết quả thực hiện sau khi hoàn thành việc đó và tiền thưởng thu được nếu nộp kết quả trước hoặc đúng thời điểm quy định. Chỉ có một máy tính trong tay, hãy lập lịch thực hiện đủ N công việc trên máy tính sao cho tổng số tiền thưởng thu được là lớn nhất và thời gian hoạt động của máy là nhỏ nhất. Giả thiết rằng máy được khởi động vào đầu ca, thời điểm t = 0 và chỉ tắt máy sau khi đã hoàn thành đủ N công việc.

Dữ liệu vào: tệp văn bản viec.inp:

-     Dòng đầu tiên là số N.

-    N dòng tiếp theo: mỗi việc được mô tả bằng hai số tự nhiên, số thứ nhất là thời hạn giao nộp, số thứ hai là tiền thưởng. Các số cách nhau bởi dấu cách.

Dữ liệu ra: tệp văn bản viec.out:

-    N dòng đầu tiên, dòng thứ t ghi một số tự nhiên i cho biết việc thứ i được làm trong giờ t.

-     Dòng cuối cùng ghi tổng số tiền thu được. Với thí dụ trên, tệp viec.out sẽ như sau:

 

Thí dụ:

Ý nghĩa: Cho biết có 4 việc với các thông tin sau:

- Việc thứ nhất phải nộp không muộn hơn thời điểm 1 (giờ) với tiền thưởng 15 (ngàn đồng)

- Việc thứ hai phải nộp không muộn hơn thời điểm 3 (giờ) với tiền thưởng 10 (ngàn đồng);

- Việc thứ ba phải nộp không muộn hơn thời điểm 5 (giờ) với tiền thưởng 100 (ngàn đồng)

- Việc thứ tư phải nộp không muộn hơn thời điểm 1 (giờ) với tiền thưởng 27 (ngàn đồng).);

 

0
22 tháng 8 2023

- Các thiết bị số có khả năng trao đổi dữ liệu với máy tính bao gồm nhiều loại như chuột, bàn phím, ổ cứng di động, máy ảnh, máy quét, máy in, USB, thiết bị định vị GPS, điện thoại thông minh, máy tính bảng và nhiều hơn nữa.

- Kết nối các thiết bị này với máy tính được thực hiện bằng cách sử dụng các cổng kết nối như cổng USB, cổng HDMI, cổng Ethernet, cổng Thunderbolt, cổng VGA, cổng FireWire, cổng Bluetooth và Wi-Fi.

- Khi kết nối các thiết bị với máy tính, cần phải cài đặt driver hoặc phần mềm đi kèm để máy tính có thể nhận diện và tương tác với thiết bị đó. Nếu không cài đặt driver, máy tính có thể không thể hiển thị được nội dung hoặc không thể sử dụng được các chức năng của thiết bị.

- Ngoài ra, khi kết nối các thiết bị với nhau, cần phải chú ý đến cấu hình và tương thích của các thiết bị để đảm bảo chúng hoạt động tốt và tránh xảy ra lỗi. Các hướng dẫn và thông số kỹ thuật của từng thiết bị sẽ giúp bạn tuỳ chỉnh và cài đặt đúng cách để có thể sử dụng chúng một cách hiệu quả.

Cho tệp văn bản DAYSO.INP có cấu trúc: + Dòng 1: Ghi số nguyên dương N  (0<N<=100) + Dòng 2: Ghi dãy gồm n số nguyên Ai (-30000<=Ai<=30000). Yêu cầu: Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp trên và thực hiện các công việc sau:a) Tính tổng các số ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp TONG.OUT theo cấu trúc:+ Dòng 1: Ghi số nguyên S là tổng tìm được b) Tính tổng các số dương ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp...
Đọc tiếp

Cho tệp văn bản DAYSO.INP có cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi số nguyên dương N  (0<N<=100)

+ Dòng 2: Ghi dãy gồm n số nguyên Ai (-30000<=Ai<=30000).

Yêu cầu: Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp trên và thực hiện các công việc sau:

a) Tính tổng các số ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp TONG.OUT theo cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi số nguyên S là tổng tìm được

b) Tính tổng các số dương ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp TD.OUT theo cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi số nguyên S là tổng các số dương tìm được

c) Đếm số lượng các số chẵn ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp SOCHAN.OUT theo cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi số nguyên k là số lượng số chẵn

+ Dòng 2: Ghi các số chẵn tìm được, các số ghi cách nhau 1 dấu cách trống.

d) Đếm số lượng các số âm chẵn ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp SOAMCHAN.OUT theo cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi số nguyên k là số lượng số âm chẵn

+ Dòng 2: Ghi các số âm chẵn tìm được, các số ghi cách nhau 1 dấu cách trống.

e) Sắp xếp các số ở dòng 2 để được dãy không giảm, ghi kết quả vào tệp SAPXEP.OUT theo cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi dãy số đã được sắp xếp, các số ghi cách nhau 1 dấu cách trống.

f) Đếm số lượng các số nguyên tố ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp NTO.OUT theo cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi số nguyên k là số lượng số nguyên tố

+ Dòng 2: Ghi các số nguyên tố tìm được, các số ghi cách nhau 1 dấu cách trống.

HƠI DÀI NHMA MONG MẤY BẠN GIÚP CHỨ MÌNH CHỊU R

0
Bài 1: Phân số tối giản. Cho 2 số nguyên dương A, B (1 ≤ A, B ≤ 109). Hãy tìm phân số tối giản của phân số . Dữ liệu vào: (PSTG.INP) + Dòng 1: Ghi hai số tự nhiên A và B, mỗi số cách nhau ít nhất một ký tự trắng. Dữ liệu ra: (PSTG.OUT) + Dòng 1: Ghi hai số tự nhiên tương ứng là tử số và mẫu số của phân số tối giản. Ví dụ: PSTG.INP PSTG.OUT 25 30 5 6 16 ...
Đọc tiếp

Bài 1: Phân số tối giản.

Cho 2 số nguyên dương A, B (1 ≤ A, B ≤ 109). Hãy tìm phân số tối giản của phân số .

Dữ liệu vào: (PSTG.INP)

+ Dòng 1: Ghi hai số tự nhiên A và B, mỗi số cách nhau ít nhất một ký tự trắng.

Dữ liệu ra: (PSTG.OUT)

+ Dòng 1: Ghi hai số tự nhiên tương ứng là tử số và mẫu số của phân số tối giản.

Ví dụ:

PSTG.INP PSTG.OUT

25 30 5 6

16 21 16 21

Bài 2: Dãy số đối xứng.

Cho dãy gồm n số nguyên dương ( ). Dãy gồm k phần tử liên tiếp được gọi là dãy con của dãy ban đầu. Ví dụ: Dãy 2, 1, 4 là dãy con của dãy 1, 3, 2, 1, 4, 9.

Số đối xứng là số viết theo thứ tự ngược lại vẫn bằng chính nó. Số có một chữ số được coi là số đối xứng. Ví dụ: Các số 1221, 99, 282, 8 là số đối xứng; các số 12, 98, 199 không là số đối xứng.

Yêu cầu: Cho trước dãy số, hãy tìm dãy con dài nhất có các phần tử là số đối xứng.

Dữ liệu vào: (DSDX.INP)

+ Dòng 1: Ghi một số tự nhiên n là độ dài dãy số.

+ Dòng 2: Ghi n số nguyên dương, mỗi số cách nhau một ký tự trắng .

Dữ liệu ra: (DSDX.OUT)

+ Dòng 1: Ghi một số tự nhiên là độ dài dãy số dài nhất thoả mãn điều kiện. Nếu không có thì ghi -1.

+ Dòng 2: Ghi dãy số tìm được. Nếu có nhiều dãy số thoả mãn thì lấy dãy số đầu tiên tính từ bên trái.

Ví dụ:

DSDX.INP DSDX.OUT

10 44 343 567765

23 44 343 567765 43 233 98 21 989 888 3

5 87 901 223 3212 83 -1

Bài 3: Giá trị biểu thức

Cho một xâu chỉ chứa các kí tự: chữ số, dấu cộng, dấu trừ, thể hiện một biểu thức số học.

Yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức đã cho. Biết xâu biểu thức không quá 255 kí tự, các số hạng và giá trị của biểu thức có độ lớn không quá 2.106.

Dữ liệu vào: (GTBT.INP)

+Dòng 1: Ghi duy nhất một xâu kí tự thể hiện biểu thức cần tính.

Dữ liệu ra: (GTBT.OUT)

+Dòng 1: Ghi duy nhất một số nguyên là giá trị của biểu thức.

Ví dụ:

GTBT.INP GTBT.OUT

12+23-45+6 -4

1234-998+123-345 14

Bài 4: Xếp diêm.

Bờm là một người rất thích chơi trò chơi xếp diêm. Từ các que diêm, Bờm có thể tạo ra các số theo cách xếp:

Một hôm khi Bờm đang ngồi xếp các chữ số thì Cuội đi qua. Cuội đố: “Tớ cho trước cậu n que diêm, cậu hãy xếp thành một số tự nhiên nhỏ nhất, một số tự nhiên lớn nhất từ n que diêm đó được không?”. Bờm suy nghĩ một lát rồi cũng nghĩ ra cách xếp. Vậy theo em, Bờm đã xếp như thế nào? Hãy lập trình để giải bài toán này nhé.

Yêu cầu: Cho trước n que diêm, hãy xếp n que diêm đó thành một số tự nhiên nhỏ nhất, một số tự nhiên lớn nhất có thể. (Lưu ý: Mọi số 0 đứng trước các số tự nhiên đều không có nghĩa)

Dữ liệu vào: (DIEM.INP)

+ Dòng 1: Ghi duy nhất một số tự nhiên n.

Dữ liệu ra: (DIEM.OUT)

+ Dòng 1: Ghi số tự nhiên nhỏ nhất xếp được.

+ Dòng 2: Ghi số tự nhiên lớn nhất xếp được.

Ví dụ:

DIEM.INP DIEM.OUT

18 208

11111111

25 2088

711111111111

2
2 tháng 10 2019

Bài 1:

program pstg;
uses crt;
var a,b,i,u : integer;
f : text;
BEGIN
clrscr;
assign(f,'PSTG.INP');
reset(f);
read(f, a);
read(f, b);
u:=1;
for i:= 1 to a do if ((a mod i)=0) and ((b mod i)=0) and (i>u) then u:=i;
a:= a div u;
b:= b div u;
assign(f,'PSTG.OUT');
rewrite(f);
write(f, a,' ',b);
close(f);
END.

13 tháng 10 2019

bài 4 dễ ẹt à

uses crt;
const fi='quediem.inp';
fo='quediem.out';
var i,m,n,d,x,j,csc:longint;
a,b:array[1..1000]of integer;
f1,f2:text;
begin
clrscr;
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
{-------------------------tim-so-lon-nhat--------------------------}
write(f2,'so lon nhat la: ');
m:=n;
if m mod 2=0 then
begin
for i:=1 to n div 2 do
write(f2,'1');
end
else begin
write(f2,'7');
for i:=2 to n div 2 do
write(f2,'1');
end;
{----------------------------tim-so-nho-nhat------------------------}
writeln(f2);
a[1]:=2; b[1]:=1;
a[2]:=5; b[2]:=2;
a[3]:=4; b[3]:=4;
a[4]:=6; b[4]:=6;
a[5]:=3; b[5]:=7;
a[6]:=7; b[6]:=8;
d:=(n div 7)+1;
if n mod 7=0 then d:=d-1;
if d=1 then begin
case n of
2:write(f2,'so nho nhat la: ',1);
3:write(f2,'so nho nhat la: ',7);
4:write(f2,'so nho nhat la: ',4);
5:write(f2,'so nho nhat la: ',2);
6:write(f2,'so nho nhat la: ',0);
7:write(f2,'so nho nhat la: ',8);
end;
end;
if d>1 then
begin
write(f2,'so nho nhat la: ');
for i:=1 to d do
if i=1 then begin
b[4]:=6;
for j:=1 to 6 do
begin
x:=n;
x:=x-a[j];
csc:=x div 7+1;
if x mod 7=0 then csc:=csc-1;
if csc=d-i then begin
write(f2,b[j]);
n:=x;
break;
end;
end;
end
else begin
a[1]:=6; b[1]:=0;
a[2]:=2; b[2]:=1;
a[3]:=5; b[3]:=2;
a[4]:=4; b[4]:=4;
a[5]:=3; b[5]:=7;
a[6]:=7; b[6]:=8;
for j:=1 to 6 do
begin
x:=n;
x:=x-a[j];
csc:=(x div 7)+1;
if x mod 7=0 then csc:=csc-1;
if csc=d-i then begin
write(f2,b[j]);
n:=x;
break;
end;
end;
end;
end;
close(f1);
close(f2);
readln;
end.

12 tháng 4 2020

Lĩnh vực của em thuộc bên môn Hoá, với lại e chưa học tới lớp 11 đâu :) Anh/Chị nhờ cô Nguyễn Minh Lệ nha

cảm ơn bạn

21 tháng 8 2023

Em đã từng dùng USB để sao lưu các tệp dữ liệu, chuyển dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác. Ngoài cách trên em còn có cách khác để thực hiện việc đó: dùng Google Drive là dịch vụ lưu trữ đám mây của Google.

Bài 2: Thời gian làm việc của máy tính. N máy tính có số hiệu 1..N thực hiện N chương trình. Thời gian thực hiện chương trình của máy tính có số hiệu i là từ thời điểm thời gian ai đến thời điểm thời gian bi (1<N<=1000, ai, bi nguyên dương, ai<bi<=2000). Hãy xác định nhiều nhất các khoảng thời gian thực hiện chương trình của các máy tính sao cho không có thời điểm thời gian nào trùng nhau....
Đọc tiếp

Bài 2: Thời gian làm việc của máy tính.

N máy tính có số hiệu 1..N thực hiện N chương trình. Thời gian thực hiện chương trình của máy tính có số hiệu i là từ thời điểm thời gian ai đến thời điểm thời gian bi (1<N<=1000, ai, bi nguyên dương, ai<bi<=2000). Hãy xác định nhiều nhất các khoảng thời gian thực hiện chương trình của các máy tính sao cho không có thời điểm thời gian nào trùng nhau. Mỗi khoảng thời gian tìm được là chỉ bao gồm các thời điểm thời gian thực hiện chương trình của 1 máy tính.

Dữ liệu vào là tệp văn bản THOIGIAN.INP có cấu trúc:

- Dòng đầu tiên ghi số N

- N dòng tiếp theo ghi thời điểm thời gian bắt đầu và thời điểm thời gian kết thúc việc thực hiện chương trình của 1 máy tính (ghi cách nhau ít nhất là 1 ký tự trống). Thông tin về khoảng thời gian thực hiện chương trình của các máy tính được ghi tuần tự theo thứ tự tăng dần số hiệu của các máy tính đó.

Dữ liệu ra là tệp văn bản THOIGIAN.OUT có cấu trúc:

- Dòng đầu tiên ghi số lượng các khoảng thời gian tìm được.

- Các dòng tiếp theo ghi số hiệu của các máy tính có các khoảng thời gian tìm được. Mỗi số hiệu ghi trên 1 dòng và số hiệu của máy tính nào có khoảng thời gian với các thời điểm thời gian bắt đầu, thời điểm thời gian kết thúc chương trình nhỏ hơn thì được ghi trước.

Ví dụ:

THOIGIAN.INP

THOIGIAN.OUT

8

2 3

4 5

10 12

13 15

1 9

2 5

6 8

7 15

5

1

2

7

3

4

0
22 tháng 8 2023

Việc lưu trữ dữ liệu phục vụ các bài toán quản lí không phải chỉ là việc chuyển các ghi chép trên giấy thành văn bản trên máy tính.

17 tháng 4 2023

Đây là một bài tập lập trình, dưới đây là đoạn mã Python để thực hiện các yêu cầu trong bài tập:

`python
import os

Tạo tệp DEBALDAT trong ổ đĩa D
with open('D:/DEBALDAT', 'w') as f:
data = input("Nhập dữ liệu: ")
f.write(data)

Đọc dữ liệu từ tệp DEBALDAT
with open('D:/DEBALDAT', 'r') as f:
data = f.read()

Tìm số nhỏ nhất và ghi vào tệp SONHONHAT.OUT
numbers = [int(x) for x in data if x.isdigit()]
min_number = min(numbers)
with open('D:/SONHONHAT.OUT', 'w') as f:
f.write(str(min_number))

Tính tổng các số chẵn và ghi vào tệp SOCHAN.OUT
even_numbers = [int(x) for x in data if x.isdigit() and int(x) % 2 == 0]
sum_even_numbers = sum(even_numbers)
with open('D:/SOCHAN.OUT', 'w') as f:
f.write(str(sum_even_numbers))

Đếm số kí tự dấu cách và ghi vào tệp DAUCACH.OUT
num_spaces = data.count(' ')
with open('D:/DAUCACH.OUT', 'w') as f:
f.write(str(num_spaces))

Xóa các kí tự dấu cách và ghi vào tệp KETQUA.OUT
data_without_spaces = data.replace(' ', '')
with open('D:/KETQUA.OUT', 'w') as f:
f.write(data_without_spaces)

Xóa tệp DEBALDAT
os.remove('D:/DEBALDAT')
`

Lưu ý: Đoạn mã này chỉ thực hiện được trên hệ điều hành Windows, nếu sử dụng hệ điều hành khác cần thay đổi đường dẫn ổ đĩa.

uses crt;

const fi='so.inp';

var f1:text;

a,b:integer;

begin

clrscr;

assign(f1,fi); reset(f1);

while not eof(f1) do 

 begin

readln(f1,a,b);

writeln((a+b)/2:4:2);

end;

close(f1);

readln;

end.