K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

- Để biết các vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì vật đó nhiệm điện, nếu không hút các vụn giấy thì không nhiễm điện.

- Trên vật đó mà đánh giá, cọ sát 1 thước nhựa, thước nhựa dẽ nhiễm điệm âm( quy ước). Đưa vật đó gần đến gần thước nhựa, nếu chúng đẩy nhau thì thước nhựa nhiễm điên âm, nếu hút thì thước nhựa nhiễm điện âm

2 tháng 3 2020

Người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương điện tích của thanh nhưa xẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm ta lấy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa đưa đến gần vật nếu chúng đẩy nhau thì vật mang điện tích dương và ngược lại thì vật mang điện tích âm tương tự có thể làm vậy bằng thanh nhựa xẫm màu

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếumất bớt electron.a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?Hỏi tương tự với thí...
Đọc tiếp

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).

Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu

mất bớt electron.

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.

c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

3
27 tháng 2 2019

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi* 4 -6A. Thước nhựaB. Thanh thủy tinh hữu cơC. Mảnh nilon hay phim nhựaD. Tất cả các vật nêu trên4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:*7-10A. Mảnh lenB. Mảnh lụaC....
Đọc tiếp

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6

A. Thước nhựa

B. Thanh thủy tinh hữu cơ

C. Mảnh nilon hay phim nhựa

D. Tất cả các vật nêu trên

4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:

5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:

6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:

*7-10

A. Mảnh len

B. Mảnh lụa

C. Mảnh vải khô

D.Tất cả các vật nêu trên

7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:

9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:

10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau

A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô

B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ

C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len

D. Bất kì ví dụ đã kể trên

18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra

19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian

20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám

21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện

0
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi* 4 -6A. Thước nhựaB. Thanh thủy tinh hữu cơC. Mảnh nilon hay phim nhựaD. Tất cả các vật nêu trên4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:*7-10A. Mảnh lenB. Mảnh lụaC....
Đọc tiếp

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6

A. Thước nhựa

B. Thanh thủy tinh hữu cơ

C. Mảnh nilon hay phim nhựa

D. Tất cả các vật nêu trên

4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:

5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:

6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:

*7-10

A. Mảnh len

B. Mảnh lụa

C. Mảnh vải khô

D.Tất cả các vật nêu trên

7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:

9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:

10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau

A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô

B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ

C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len

D. Bất kì ví dụ đã kể trên

18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra

19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian

20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám

21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện

0
12 tháng 3 2017

mọi người giúp mình với

7 tháng 3 2016

dòng điện có chạy qua dây dẫn vì dây dẫn bằng kim loại

TH1:quả cầu A nhiễm điện dương còn B nhiễm điện âm,chạy theo chiều từ dương sang âm

, TH2: cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện dương thì ko chạy qua

TH3:cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện dương thì ko chạy qua, do cùng dấu thì đẩy nhau

TH4: cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện âm thì ko chạy qua, do cùng dấu thì đẩy nhau

đáp án trên này có thể đúng hoặc có thể đúng khi làm ngược lại

mk học trên lớp là êlectron trong kim loại chạy từ dương sang âm

7 tháng 3 2016

bạn nói sai rồi