Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để kéo thanh kim loại di chuyển thì lực kéo tối thiểu phải bằng lực ma sát. Do hai mặt bàn có lực ma sát khác nhau nên khi kéo thanh kim loại từ mặt bàn thứ nhất sang mặt bàn thứ hai thì độ lớn của lực kéo sẽ thay đổi theo sự thay đổi của ma sát.
Gọi lực kéo là F, trọng lượng của thanh kim loại là P, lực ma sát là Fms
Muốn kéo thanh kim loại đi đều sang nửa mặt bàn thứ hai thì:
F = Fms = k.P (k là hệ số ma sát)
Khi thanh kim loại nằm hoàn toàn ở bên mặt bàn thứ nhất thì:
F1 = Fms2 = k1.P = 10m.k1
Khi thanh kim loại đã được kéo hoàn toàn sang mặt bàn thứ hai thì:
F2 = Fms1 = k2.P = 10m.k2
Trong quá trình thanh kim loại được kéo sang mặt bàn thứ hai thì thanh di chuyển một đoạn:
s = l (m)
Ta xét hai trường hợp:
* k1 < k2 (mặt bàn thứ nhất có lực ma sát nhỏ hơn mặt bàn thứ hai)
Công để kéo thanh kim loại được biểu diễn ở đồ thị dưới đây.
Công A được tính bằng diện tích hình thang ABCD
\(A=\dfrac{\left(OA+OB\right)OC}{2}=\dfrac{\left(10m.k_1+10m.k_2\right).l}{2}\\ =\dfrac{10m\left(k_1+k_2\right).l}{2}=5m\left(k_1+k_2\right).l\)
* k1 > k2 (mặt bàn thứ nhất có lực ma sát lớn hơn mặt bàn thứ hai)
Công để kéo thanh kim loại được biểu diễn ở đồ thị dưới đây.
Công A vẫn được tính ra như trên bằng diện tích hình thang ABCD.
\(A=\dfrac{\left(OA+OB\right)OC}{2}=\dfrac{(10m.k_1+10m.k_2)l}{2}=5\left(k_1+k_2\right).l\)
Kết luận: công ở hai trường hợp như nhau và bằng A = 5(k1 + k2).l
cậu ơi giúp tớ b3 thầy Hiếu với tớ bt cậu cx học ở đó mà:`)
Tóm tắt
\(m=10kg\)
\(\Rightarrow P=100N\)
\(h=2m\)
\(s=8m\)
____________
a)\(A_{ci}=?J\)
b)\(F_{kms}=?N\)
c)\(F_{ms}=30N\)
\(H=?\%\)
Giải
a) Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:
\(A_{ci}=P.h=100.2=200J\)
b) Lực kéo của mặt phẳng nghiêng khi bỏ qua ma sát là:
\(A_{ci}=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{200}{8}=25N\)
c) Lực kéo của mặt phẳng nghiêng khi có ma sat là:
\(F_{cms}=F_{ms}+F_{kms}=30+25=55N\)
Công khi kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng là:
\(A_{tp}=F_{cms}.s=55.8=440J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{200}{440}.100\%=45\%\)
Chọn A
Vì theo định luật về công thì không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công nên công thực hiện ở hai cách đều như nhau.