Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.
B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.
D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.
Màu hoa do gen nằm ở tế bào chất quy định cho nên khi lấy hạt phấn của cây (♂) hoa xanh thụ phấn cho cây (♀) hoa vàng thì F1 đồng loạt hoa vàng. Vì F1 đồng loạt hoa vàng nên cơ thể cái F1 có hoa vàng do đó đời F2 có 100% số cây đều có hoa vàng.
→ Đáp án A.
Đáp án C
Vì màu sắc hoa tuân theo quy luật di truyền ngoài nhân, con cái có kiểu hình giống mẹ.
Thế hệ F1 có cây mẹ mang màu xanh nên sẽ có kiểu hình màu xanh. F2 cũng sẽ mang kiểu hình cây mẹ màu hoa xanh ở thể hệ F1.
Để cho đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 trội 1 lặn thì cần có các điều kiện: cả bố lẫn mẹ đều phải dị hợp từ về một cặp alen, số lượng con lai phải lớn, có hiện tượng trội lặn hoàn toàn, các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống như nhau. Sự phân li của các cặp alen trong quá trình hình thành giao tử được thực hiện nhờ sự phân li của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong quá trình giảm phân (cơ sở tế bào học). Tỉ lệ phân li kiểu hình 3: 1 là hệ quả của sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử và sự tổ hợp tự do của các giao tử trong quá trình thụ tinh
Ở cà chua A quả đỏ trội hoàn toàn so với a quả vàng: A: đỏ, a: vàng.
Cho Ptc quả đỏ x quả vàng: AA x aa
F1 100% quả đỏ: Aa. Cho F1 lai với nhau (Aa x Aa) → F2: 1AA: 2Aa:1aa
Lấy ngẫu nhiên 3 cây quả đỏ ở F2 (1/3AA:2/3Aa) thì xác suất có 1 cây thuần chủng là: 1/3.
P AA( đỏ ) >< aa( vàng)=> F1 100%Aa
F1 Aa(đỏ)><Aa(đỏ)
1AA 2Aa 1aa
Chọn 3 cây hoa đỏ xác suất 1 cây thuần chủng là
C13*1/3*2/3*2/3=4/9
Từ phép lai 1 ta suy ra được: tím > đỏ > vàng
Từ phép lai 2 ta suy ra được: vàng > hồng > trắng
→ tím (a1) > đỏ(a2) > vàng(a3) > hồng(a4) > trắng(a5):
Số kiểu gen tối đa là C 5 2 +5=15;
Số kiểu gen của từng loại kiểu hình là: tím : 5; đỏ : 4; vàng : 3; hồng : 2; trắng : 1;
Số kiểu gen không có a3: C 4 2 +4=10
Số phép lai tối đa là: C 15 2 +15=120
Các phép lai giữa các cây không mang alen a3 chắc chắn không tạo kiểu hình hoa vàng là: C 10 2 +10=55
Còn trường hợp phép lai giữa cây không có a3 và cây có a3 mà không tạo kiểu hình hoa vàng:
→ có 15 phép lai có a3 mà không tạo kiểu hình hoa vàng
Vậy số phép lai thoả mãn là 120 – 55 – 15 = 50
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án C
Có một số phép lai và kết quả phép lai ở loài hoa loa kèn như sau:
Cây mẹ loa kèn xanh x cây bố loa kèn vàng → F1 toàn loa kèn xanh
Cây mẹ loa kèn vàng x cây bố loa kèn xanh → F1 toàn loa kèn vàng
Sự khác nhau cơ bản giữa hai phép lai dẫn đến kết quả khác nhau:
C. Hợp tử phát triển từ noãn cây nào thì mang đặc điểm của cây ấy. (di truyền ngoài nhân)