K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

1 nửa = \(\frac{1}{2}\) = 0,5

Số lợn còn lại trước khi người thứ 3 mua là: 0,5 : (1 - 0,5) = 1 (con)

Số lợn còn lại trước khi người thứ 2 mua là: (1+ 0,5): (1‐ 0,5)= 3 (con)

Số lợn còn lại trước khi người thứ nhất mua là:(3 + 0,5) : (1 ‐ 0,5) = 7 (con)

Vậy trước khi bán người đó có: 7 con lợn

Đs: 7 con

6 tháng 3 2016

7 con bn ơi

ận tốc kiến : 1m/phút. Thả 10 con ở 10 vị trí ngẫu nhiên trên 1 thanh sắt dài 1 mét.Giả sử 10 con đều đi những đường riêng của nhau, không con nào đụng con nào, thì sau một phút là không còn con kiến nào trên thanh sắt. Vậy thời gian tối thiểu để không còn con kiến nào (con kiến cuối bò ra khỏi thanh sắt là 1 phút).Nếu có đụng nhau, phải đổi hướng. Có rất nhiều kiểu đụng, đụng bao...
Đọc tiếp

ận tốc kiến : 1m/phút. 
Thả 10 con ở 10 vị trí ngẫu nhiên trên 1 thanh sắt dài 1 mét.

Giả sử 10 con đều đi những đường riêng của nhau, không con nào đụng con nào, thì sau một phút là không còn con kiến nào trên thanh sắt. Vậy thời gian tối thiểu để không còn con kiến nào (con kiến cuối bò ra khỏi thanh sắt là 1 phút).

Nếu có đụng nhau, phải đổi hướng. Có rất nhiều kiểu đụng, đụng bao nhiêu lần? Nên nếu bài toán hỏi tối đa bao nhiêu phút mà cho chỉ như thế này, không rõ lắm nên mình có thể nói rằng : Các con kiến có thể không bao giờ rớt ra khỏi thanh sắt.

=============================(30/03/2012)

Đề bài cho đụng nhau bao nhiêu lần, các con kiến bò thẳng hay bò méo, cong hay tròn? Mình không hiểu lắm, nhưng ví dụ bạn xem thử, làm sao mà tối đa một phút là ra hết được!!!!???

Con kiến 1 đi trong 0.9 phút tới gần mép thanh sắt, thì bị đụng con kiến 2, lại phải đổi hướng, đi 0.2 phút nữa thì đụng con thứ 3......

Đấy? Cái đề không giới hạn thì cái thời gian cũng không giới hạn luôn, bài toán này phải tính hết mọi trường hợp ấy nhỉ?? Chứ bạn nghĩ sao tối đa mà 1 phút là không còn con kiến nào ở trên thanh sắt? Ngẫu nhiên 1 con đụng 100 lần các con khác thì sao??. ĐỀ này :

"Biết: kiến luôn bò, đụng đầu nhau thì 2 con đổi hướng, bò tới mép sẽ bị rớt." ???

0
Khi bạn đi trên một cành hoa hồng thì thử thách đầu tiên bạn phải vượt qua là những chiếc gai sắc bén, nhưng khi bạn đã vượt qua nó rồi thì bạn sẽ đi đến hoa hồng cho nên nếu bạn vẫn kiên trì theo đuổi ước mơ của bạn thì bạn phải nỗ lực kiên trì thì thành công sẽ đến với còn nếu bạn nói với tôi rằng tôi đã làm việc rất chăm chỉ nhưng tại sao đam mê của tôi vẫn không...
Đọc tiếp

Khi bạn đi trên một cành hoa hồng thì thử thách đầu tiên bạn phải vượt qua là những chiếc gai sắc bén, nhưng khi bạn đã vượt qua nó rồi thì bạn sẽ đi đến hoa hồng cho nên nếu bạn vẫn kiên trì theo đuổi ước mơ của bạn thì bạn phải nỗ lực kiên trì thì thành công sẽ đến với còn nếu bạn nói với tôi rằng tôi đã làm việc rất chăm chỉ nhưng tại sao đam mê của tôi vẫn không thực hiện được vậy thì câu trả lời của tôi là không người kiên trì theo đuổi ước mơ của mình mà than vãn cả nếu bạn than vãn vậy là bạn chưa đủ đam mê, bạn chỉ cứ coi nó là một sở thích mà bạn làm hằng ngày chứ chẳng phải là đam mê đâu, vậy cho nên đừng suy nghĩ thôi mà hãy hành động đi và cũng đừng than vãn nữa. GỬI ĐẾN NHỮNG THẰNG KHÔNG CÓ ƯỚC MƠ, NHỮNG ĐỨA KHÔNG HẾT MÌNH VỚI ƯỚC MƠ VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN ĐANG NỖ LỰC VÌ ƯỚC MƠ CỦA CHÍNH MÌNH.

dù vì thì tài khoản này mình cũng bị trừ điểm rồi nên mình vẫn muốn đêm đến cho các bạn một thông điệp do chính mình sáng tạo ra. FIGHTING!!!

2
7 tháng 9 2017

Cám ơn bạn. Nhờ bạn mình đã được hiểu biết về cuộc sống này.

27 tháng 9 2021

Cảm ơn bn iu nhìu

Đổi: 1h30p = 1,5 (giờ)

Trong 1,5 giờ người đi xe đạp đi được số km là:

12 x 1,5 = 18 (km)

Thời gian người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là:

18 : (36 - 12)= 0,75

Chỗ gặp nhau cách huyện số km là:

30 - (0,75 x 36) = 3 km

Sửa: câu 2 là 0,75 giờ

6 tháng 8 2016

đổi 1h30ph = 1.5 giờ

 trong 1.5 giờ người đi xe đạp đi được là : 12 x 1.5 = 18 ( km )

thời gian người đi xe máy đuổi kịp người xe đạp là : 18 : ( 36 - 12) = 0.75 ( giờ )

hai người gặp nhau mà cách huyện : 30 - ( 0.75 x 36 ) = 3 ( km )

 

7 tháng 8 2016

Toán lớp 6

8 tháng 5 2019

ko.Vi con cai can hoc de lay kien thuc

b. Trường học là môi trường giáo dục nhân cách con người, là nơi mà ai cũng trải qua một thời gian gắn bó, là nơi có bạn bè để ta học hỏi, có thầy cô dìu dắt nhân cách chúng ta. Nhưng thật đáng buồn nếu môi trường ấy ngày càng trở nên tha hóa bởi vấn đề bạo lực học đường. Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đang là vấn đề đáng lo ngại của phụ huynh nhà trường nói riêng và của xã hội nói chung.

Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây thực sự đang trở thành một mối lo lắng và quan tâm lớn của toàn xã hội. Thông thường khi nới tới hai từ “bạo lực” chúng ta chỉ nghĩ tới các bạn học sinh nam sinh đánh nhau, những người dễ dàng dùng sức mạnh cơ bắp với người khác.Nhưng trên thực tế hiện nay cho thế những hành vi bạo lực này không chỉ xảy ra ở các bạn nam mà còn ở không ít các bạn gái, và thậm chí càng phổ biến hơn nhiều. Trong hai năm trở lại đây nổi cộm lên vấn đề nữ sinh thường xuyên giật tóc, đánh nhau bị quay clip đăng ên mạng xã hội. Phụ huynh học sinh, thầy cô không có ai có thể không bàng hoàng cũng như bức xúc và tức giận trước những clip cả hội đồng nhào vô đánh một bạn nữ, thậm chí cắt tóc, cởi đồ quay clip up lên mạng xã hội. Mà những đoạn video đó cũng chỉ là một góc rất nhỏ trong tình trạng bạo lực học đường hiện nay , ngoài xã hội thực chất vẫn còn vô vàn các vụ bạo lực mà có thể còn chưa được công khai. Đối tượng trong các clip đánh nhau đó chính là những bạn học sinh trung học cơ sở hay trung học phổ thông, là lứa tuổi mà các em có những biến đổi về tâm sinh lý,suy nghĩ bồng bột và thích thể hiện bản thân. Ngày nay, bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở hình thức đơn gian như chửi nhau, đánh nhau trên lớp nữa mà đáng lo ngại hơn đó là việc đánh nhau nghiêm trọng có thể nguy hại đến tính mạng. Có những sự việc cả chục nữ sinh xúm vào giật tóc, cầm giày dép đánh một bạn, thậm chí còn quay clip bêu rếu trên mạng xã hội, và thậm chí còn dùng dao rạch vào mặt bạn. Những người hứng chịu việc bạo lực học đường đó chắc chắn không chỉ chịu nỗi đau về thân xác mà còn chịu tổn thương về tinh thần.

Nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó nguyên nhân xã hội: sự bức xúc của cá nhân khi không nhận được điều mà cá nhân muốn và những điều mà cá nhân kỳ vọng nhưng không đạt được; sự ghanh ghét đố kị về những điều mà người khác có được; những cử chỉ và nhận xét mang nội dung hạ nhục. Đặc biệt là đối với học sinh THCS với sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất và tâm sinh lý nhưng không cân đối do đó trong tâm lí có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân. Thứ hai là tác động của văn hóa: truyền thông đại chúng (phim ảnh bạo lực, những clip đánh nhau, những hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động. Đây là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực của học sinh trung học cơ sở.Do hành vi lây lan của học sinh, vì học sinh lứa tuổi trung học cơ sở và trung học phổ thông rất quan trọng tình bạn và quan hệ bạn bè chi phối rất nhiều tới sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này. Do đó khi trẻ chơi với nhóm bạn có hành vi bạo lực thì trẻ cũng có hành vi bạo lực theo và đôi khi hành vi bạo lực đó được trẻ coi là hành vi tốt để bảo vệ bạn bè. Nói như thế có nghĩa là đôi khi trẻ không nhận thức được hoặc có nhận thức sai lệch về động cơ của hành động dẫn tới những hành vi sai lệch trong môi trường học tập.

Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại về thể chất nghiêm trọng cho những em chịu những trận đòn đó. Bên cạnh đó là nỗi ám ảnh về tinh thần. Khi trường học không còn là nơi giáo dục nhân cách con người mà là nơi chỉ có những trận đòn roi đáng sợ thì ai ai cũng sợ phải đến trường. Khi trường học không còn là nơi ngập tràn kỉ niệm bạn bè nữa mà là nơi chi có sự thù ghét nhau thì đó chính là tổn thương sâu sắc đố với người học sinh.

Nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó nguyên nhân xã hội: sự bức xúc của cá nhân khi không nhận được điều mà cá nhân muốn và những điều mà cá nhân kỳ vọng nhưng không đạt được; sự ghanh ghét đố kị về những điều mà người khác có được; những cử chỉ và nhận xét mang nội dung hạ nhục. Đặc biệt là đối với học sinh THCS với sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất và tâm sinh lý nhưng không cân đối do đó trong tâm lí có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân. Thứ hai là tác động của văn hóa: truyền thông đại chúng (phim ảnh bạo lực, những clip đánh nhau, những hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động. Đây là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực của học sinh trung học cơ sở.Do hành vi lây lan của học sinh, vì học sinh lứa tuổi trung học cơ sở và trung học phổ thông rất quan trọng tình bạn và quan hệ bạn bè chi phối rất nhiều tới sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này. Do đó khi trẻ chơi với nhóm bạn có hành vi bạo lực thì trẻ cũng có hành vi bạo lực theo và đôi khi hành vi bạo lực đó được trẻ coi là hành vi tốt để bảo vệ bạn bè. Nói như thế có nghĩa là đôi khi trẻ không nhận thức được hoặc có nhận thức sai lệch về động cơ của hành động dẫn tới những hành vi sai lệch trong môi trường học tập.

Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại về thể chất nghiêm trọng cho những em chịu những trận đòn đó. Bên cạnh đó là nỗi ám ảnh về tinh thần. Khi trường học không còn là nơi giáo dục nhân cách con người mà là nơi chỉ có những trận đòn roi đáng sợ thì ai ai cũng sợ phải đến trường. Khi trường học không còn là nơi ngập tràn kỉ niệm bạn bè nữa mà là nơi chi có sự thù ghét nhau thì đó chính là tổn thương sâu sắc đố với người học sinh.

Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 4 thuộc vào BC ( 5 , n - 1 )Định nghĩa các môn học của kẻ lườiToán học: Đây là môn học duy nhất không có sự bổ ích. Các bạn sẽ học 1 + 1 = 2, nhưng vài năm sau người ta lại nói lại 1 + 1 = 10 và nói cho bạn biết hệ nhị phân là gì. Người ta cũng dạy bạn vi phân, tích phân và nhiều thứ quan trọng khác nhưng nói chung, bạn vẫn phải dùng đến máy tính bỏ túi khi...
Đọc tiếp

Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 4 thuộc vào BC ( 5 , n - 1 )

Định nghĩa các môn học của kẻ lười

Toán học: Đây là môn học duy nhất không có sự bổ ích. Các bạn sẽ học 1 + 1 = 2, nhưng vài năm sau người ta lại nói lại 1 + 1 = 10 và nói cho bạn biết hệ nhị phân là gì. Người ta cũng dạy bạn vi phân, tích phân và nhiều thứ quan trọng khác nhưng nói chung, bạn vẫn phải dùng đến máy tính bỏ túi khi đi chợ.
Vật lý: Môn học nghiên cứu sự rụng của táo và các loại quả khác. Bạn cũng có được học cách tính giờ tàu chạy và khi nào hai con tàu gặp nhau nếu chạy trên cùng một... đường ray. Người học vật lý xong thường ít đi trồng táo hoặc đi tàu hoả.
Hóa học: Môn học phải ghi nhớ những câu trả lời đúng và những bài thí nghiệm. Đổ một lọ này vào lọ kia, lắc hoặc khuấy, nhiều lúc phải đun lên, rồi cuối cùng đổ tất cả ra vườn, đó là thí nghiệm.
Sinh học: Môn học nghiên cứu ruồi giấm và một số vật nuôi trong nhà khác. Tuy nhiên nếu ta hỏi một người lớn rằng "làm sao để có em bé" thể nào ta cũng được câu trả lời "có con cò mang em bé đến và đặt lên cửa sổ cho các bà mẹ".
Địa lý: Môn này dạy bạn cách xem bản đồ và bạn phải chỉ ra châu Mỹ trên bản đồ thế giới. Đây có lẽ là môn mới mẻ nhất vì trước khi Christopher Columbus chưa tìm ra châu Mỹ, chắc chưa ai phải học môn này cả.
Lịch sử: Các thầy giáo sẽ bắt bạn nhớ xem ai đã lật đổ một ông vua nào đó. Nhiều khi bạn phải nhớ ngày sinh của một ông hoàng bà chúa nào đó mặc dù ông ta không làm sinh nhật, mà bạn cũng chẳng cần phải nhớ để tặng quà.
Văn học: Bạn sẽ phải đọc một quyển sách dày đến nỗi bạn chỉ kịp liếc qua cái tên của nó trước khi vào phòng thi. Sau khi học xong môn này, bạn sẽ có thể biết Huy Gô và Huy Cận không phải là hai anh em hay Xuân Diệu không phải là nhà buôn bút mặc dù ông ta sống bằng ngòi bút.
Triết học: Triết học là 1 hiện tượng luận về hiện tượng mà đôi khi chúng ta luận về hiện tượng đó thì đúng là hiện tượng luận cho nên người ta mới gọi hiện tượng luận là luận về hiện tượng đó nhưng hiện tượng đó đôi khi không là hiện tượng luận nên luận về hiện tượng đó là hiện tượng luận!

CÓ AI NGHĨ THẾ NÀY KHÔNG?

0
Câu 1:Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 làCâu 4:Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là km/h.Câu 5:Hiện nay tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Cách đây 5 năm, tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Bố hơn con số tuổi là .Câu 7:Tổng của...
Đọc tiếp

Câu 1:
Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là

Câu 4:
Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là km/h.

Câu 5:
Hiện nay tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Cách đây 5 năm, tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Bố hơn con số tuổi là .

Câu 7:
Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Vậy số lớn là .

Câu 8:
Nếu thêm vào số bị chia giá trị của nó và bớt số chia đi giá trị của nó thì thương mới so với thương của phép chia ban đầu thay đổi lần.

Câu 9:
Lúc 8 giờ một người đi từ A và đến B lúc 12 giờ. Lúc 8 giờ 30 phút người thứ 2 cũng đi từ A và đến B lúc 11 giờ 30 phút. Người thứ 2 đuổi kịp người thứ nhất lúc giờ.

0