Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tuổi ông bao nhiêu tuổi thì tuối cháu bấy nhiêu ngày mà một tuần có 7 ngày nên tuổi ông gấp 7 lần tuổi cháu
mà tổng ssoos tuổi của ông lơn hơn 60 bé hơn 70 nên tổng số tuổi là 64( chiaa hết cho 8)
ông năm nay 56 tuổi
Giải: Gọi số có 1995 chữ số 7 là A. Ta có:
\(\frac{A}{15}=\frac{A}{3}\times\frac{A}{5}=\frac{A}{3}\times0,2\)
Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. Tổng các chữ số của A là 1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3.
Do đó A = 777...77777 chia hết cho 3.
1995 chữ số 7
Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2.
Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8.
Vì vậy khi chia A = 777...77777 cho 15 sẽ được thương có phần thập phân là 8.
1995 chữ số 7
Bài 2 :
Nếu kí hiệu A = aaa...aaaa và giả thiết A chia hết cho 3 (tức là n x a chia hết cho 3), thì khi đó tương tự như cách giải bài toán
n chữ số a
1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau:
- Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111...1111, với n chia hết cho 3)
n chữ số 1
- Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222...2222, với n chia hết cho 3).
n chữ số 2
- Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333...3333 , với n tùy ý).
n chữ số 3
- Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444...4444 , với n chia hết cho 3)
n chữ số 4
- Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555...5555, với n chia hết cho 3).
n chữ số 5
- Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666...6666, với n tùy ý)
n chữ số 6
- Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777...7777, với n chia hết cho 3)
n chữ số 7
- Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888...8888, với n chia hết cho 3)
n chữ số 8
- Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999...9999, với n tùy ý).
n chữ số 9
Trong các bài toán 1 và 2 (1*) ở trên thì số chia đều là 15. Bây giờ ta xét tiếp một ví dụ mà số chia không phải là 15.
Bài 3:
Giải
Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.
Lúc đó ông hơn cháu: 12 - 1 = 11 (tuổi)
Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66 : 11 = 6).
Do đó thực ra tuổi ông là: 12 x 6 = 72 (tuổi)
Còn tuổi cháu là: 1 x 6 = 6 (tuổi)
thử lại 6 tuổi = 72 tháng; 72 - 6 = 66 (tuổi)
Đáp số: Ông: 72 tuổi
Cháu: 6 tuổi
TA LẬP LUẬN NHƯ SAU THEO GIẢ THIẾT CỦA BÀI TOÁN THÌ TUỔI CỦA CHA PHẢI CHIA HẾT CHO 7 VÀ 4 DO ĐÓ SẼ BỘI SỐ CỦA 28 VẬY TUỔI CUA CHA CÓ THỂ LÀ 28, 56. 84, 112... NHƯNG NẾU NHƯ TUỔI CHA LỚN HƠN 28 NGHĨA LÀ BẰNG 56 HOẶC 84 THÌ TUỔI CON NHỎ SẼ LÀ 8 HOẶC 12 MÀ THEO GIẢ THIẾT THÌ ĐỨA CON NÀY ĐANG HỌC MẪU GIÁO. VẬY TUỔI CỦA CHA CHỈ CÓ THỂ LA 28
Tuổi của ba và mẹ là 75
Tuổi của ông và mẹ là 105
Tuổi của ông và ba là 110
2 lần tuổi ông là : (105 + 110) - 75 = 140
Tuổi ông là: 140 : 2 = 70 (tuổi)
đó là 36
tớ có câu nữa đây