K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2020

Ta có: M có 2 trường hợp là M=0 hoặc bằng 1

TH1: M= 0

Ta có: \(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

TH2: M = 1

Ta có:\(1=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}}\)

Nhân 2 vế với \(\sqrt{x}-3\), ta có: \(\sqrt{x}-3=3\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}=3\)

Đổi dấu cả 2 vế, ta có:\(2\sqrt{x}=-3\)

Vì  \(2\sqrt{x}\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 nên phương trình này vô nghiệm.

Vậy x phải bằng 0

11 tháng 10 2018

\(M=\left(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-1\right)\)  ĐKXĐ : \(x\ge0;x\ne-3;x\ne3\)

\(M=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)^2-\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}\)

\(M=\frac{x+6\sqrt{x}+9-x+6\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\sqrt{x}-3}{-3}\)

\(M=\frac{12\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}.\frac{1}{-3}\)

\(M=\frac{-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

26 tháng 8 2020

ĐKXĐ của P là  \(x\ge0;x\ne9\)

  \(P=\left(\frac{2}{\sqrt{x}-3}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right)\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)\(=\frac{2\left(\sqrt{x}+3\right)+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

             \(=\frac{3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}+1}=\frac{3}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{P}=\frac{\sqrt{x}+3}{3}=m\)\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}}{3}=m-1\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\left(m-1\right)\)

Để phương trình trên có nghiệm thì  \(\hept{\begin{cases}3\left(m-1\right)\ge0\\9\left(m-1\right)^2\ne9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ge1\\\hept{\begin{cases}m\ne0\\m\ne2\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m\ge1\\m\ne2\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}3\left(m-1\right)\ge0\\9\left(m-1\right)^2\ne9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ge1\\\hept{\begin{cases}m\ne0\\m\ne2\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m\ge1\\m\ne2\end{cases}}}\)\(3\left(m-1\right)\ge0\)và \(9\left(m-1\right)^2\ne9\)

Giải hai điều kiện trên ta được \(m\ge1\) và  \(m\ne2\)

Vậy để phương trình có nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m\ge1\\m\ne2\end{cases}}\)

NM
16 tháng 7 2021

Để M có nghĩa thì \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-3\ne0\\2-\sqrt{x}\ne0\\x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}}\)

ta có \(M=\frac{2\sqrt{x}-9+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(M=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b.\(M=5=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\)

24 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/hc0DUdE.jpg
28 tháng 4 2015

1\(undefined\)