Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Oxit: SO2, ZnO
- Axit: HCl, H2SO4
- Bazo: NaOH, Fe(OH)3
- Muối: CaCO3, NaHCO3
\(2C_nH_{2n+1}COOH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}COONa + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol) \Rightarrow n_{C_nH_{2n+1}COOH} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{C_nH_{2n+1}COOH} = 14n + 46 = \dfrac{7,4}{0,1} = 74 \Rightarrow n = 2\\ \Rightarrow CTHH : C_2H_5COOH\)
Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn
cho hỗn hợp vào dung dịch hcl dư
fe+ 2hcl -> fecl2+ h2
2al+ 6hcl -> 2alcl3+ 3h2
chỉ còn lại cran: ag, cu
đốt chất rắn còn lại rồi cho tác dụng với dung dịch hcl dư
2cu+o2 -> 2cuo
cuo+ 2hcl -> cucl2+ h2
còn lại ag nguyên chất ko pư với o2, ko td với hcl
chúc bạn học tốt!
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
-Có 4 loại hợp chất vô cơ:
+ Oxit (gồm oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính và oxit kép)
Vd: Na2O, CaO, SO2,...
+Axit (gồm axit không có oxi và axit có oxi)
Vd: HCL, H2SO4, HNO3,...
+Bazơ (Tan và không tan)
Vd: Ca(OH)2, Cu(OH)2, KOH,...
+Muối ( trung hòa và axit)
Vd: CaCL2, Na2SO4, KNO3,...