Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi chiến tranh xảy ra trẻ em phải sống trong sự đau thương mất mát, trẻ mất đi những sự ôm ấp vỗ về của cha mẹ, mất đi niềm vui và không được đến trường, thậm chí có những trẻ còn bị khát sữa đói ăn. chính vì thế trẻ em là nạn nhân của chiến tranh
ví dụ : thời kì thế kỉ 19-20 đa số trẻ em mù chữ chết đói
A. Từ "mặt" ở đây được dùng với nghĩa gốc chỉ một bộ phận trên cơ thể con người.
B. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa chuyển: hoán dụ. Nghĩa là chỉ cách ứng xử, phản ứng của con người với môi trường bên ngoài.
C. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa hoán dụ dùng 1 bộ phận chỉ cái toàn thể: gặp mặt hay họp mặt ở đây là cuộc gặp gỡ, hẹn hò giữa người với người
D. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa ẩn dụ. Dùng bộ phận mặt để nói lên cảm xúc hoặc cốt cách con người ( ngượng mặt gợi cảm giác xấu hổ, đáng mặt anh hào gợi phẩm chất anh hùng hào kiệt của 1 con người )
E. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa hoán dụ để chỉ phần bề mặt phẳng của sự vật.
a. Kiểu văn biểu cảm và thể loại trữ tình
- Giống : yêu tố cảm xúc, tình cảm giữ vai trò chủ đạo
- Khác :
+ Văn bản biểu cảm : Bày tỏ cảm xác về một đối tượng ( văn xuôi)
+ Tác phầm trữ tình : đời sống cảm xúc của chủ thể trước vấn đề đời sống ( thơ).
b. Đặc điểm của thể loại văn học trữ tình :
- Bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
- Trong tác phẩm trữ tình, người đứng ra bộc lộ cảm xúc gọi là nhân vật trữ tình.
- Tác phẩm trữ tình thường ngắn gọn
- Lời văn của tác phẩm trữ tình là lời văn của cảm xúc nên tràn đầy tính biểu cảm.
- Các hình thức trau dồi vốn từ:
+ Nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và dùng từ một cách chính xác trong từng trường hợp cụ thể.
VD: Bố đi đâu, mẹ hĩm đi đâu nào?
-> Cần phân biệt hĩm/him. Hĩm chỉ đứa con gái trong phương ngữ Thanh Hóa.
+ Rèn luyện thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ.
VD: Tìm hiểu những từ địa phương, từ Hán Việt. Như Nguyễn Du đã trau dồi bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân:
Vợ chàng quỷ quái tinh ma,
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
Kiến bò miệng chén chưa lâu,
Mưa sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa.
( trích Kiều báo ân báo oán - Nguyễn Du)
Việc đọc sách hiện nay có các khó khăn:
– Thế giới ngày nay thông tin bùng nổ, lượng sách khổng lồ khiến con người bối rối trước kho tàng tri thức đồ sộ của loài người
– Vì lượng sách nhiều dễ khiến con người ta không chuyên sâu, ăn tươi nuốt sống, không kịp tiêu hóa, không biết suy ngẫm
– Nó khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian vào những cuốn sách vô nghĩa
Khó khăn trong quá trình đọc sách :
+ Một là, sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu
+ Hai là, sách nhiều khiến người ta lạc hướng
Những khó khăn đó vẫn đang tồn tại trong thực tế.
Ví dụ : Ngày nay, sách tràn lan trên mạng, sách lậu rất nhiều. Việc người mua nhầm sách là chuyện rất đỗi bình thường. Do đó làm cho người đọc cảm thấy chán nản, không tin tưởng vào sách nhiều vì bị mất thời gian và lạc hướng.
Trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới lần một và lần hai, loài người đã phải gánh chịu rất nhiều những hậu quả nặng nề, bi thương. Đó là cái chết, nguy cơ diệt vong, hòa bình lập lại, con người được sống trong một môi trường tự do phát triển, được chủ động trong cuộc sống của mình. Tuy nhiên, cuộc sống bình yên ấy của loài người có thể bị hủy diệt bất cứ lúc nào khi còn tồn tại những tham vọng thống trị của những cường quốc lớn trên thế giới. Ngày nay, một số cường quốc lớn trên thế giới vẫn đang ngầm chạy đua vũ trang, tích trữ hạt nhân đe dọa đến nền hòa bình của thế giới. Nhận thức được điều này, nhà văn Cô- lôm- bi- a, Mác- két đã cảnh báo nguy cơ chiến tranh hạt nhân và cất tiếng nói đấu tranh mạnh mẽ cho hòa bình, cho sự sống của con người.
Chiến tranh bất đối xứng.
- Chiến tranh sinh học.
- Chiến tranh hóa học.
- Chiến tranh lạnh.
- Chiến tranh thông thường.
- Chiến tranh cách mạng.
- Chiến tranh thông tin.
- Chiến tranh hạt nhân.
- Chiến tranh toàn diện.