Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
Câu 1 :
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người
- Ba kiểu nhân hóa thường gặp là :
1. Dùng những từ vốn gọ người để gọi vật
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật
3. Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người
Câu 2 :
- So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đỗi chiếu các sự việc , sự vật này với các sự việc , sự vật khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt
- Hai kiểu so sánh mà chúng ta thường gặp :
1. So sánh sự vật này với sự vật khác
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại
Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
Có 3 kiểu nhân hoá
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
ví dụ:
Ông mặt trời mang ánh nắng đến muôn nơi
Bác cây đa xum xuê cành toả bóng mát
Cậu rùa đi chậm từng bước đi
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
VD:Tán bàng như dang rộng vòng tay đón chúng em vào hóng mát dưới gốc cây
Mỗi khi tôi buồn ngồi dưới gốc cây, cây như đang an ủi tôi
Con gấu nói với bác thợ săn một giọng dữ dằn
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Bác gấu ơi! Bác đang làm j thế?
Vẹt à, bạn không thể nói suốt như vậy
Này chuối, cậu có biết tớ vừa gặp cái j ko?
Tham khảo:
- Có 3 kiểu nhân hóa chính
+ Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật
ví dụ: Bác chim sáo hót rất hay.
=> Dùng từ " Bác" để gọi loài chim
+ Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật
ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng cho con người và cây cối
=>Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất của con người "ban phát" để dùng cho mặt trời
+ Dùng các từ ngữ xưng hô của vật với người
ví dụ: Bạn gấu ơi ? Bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> từ ngữ xưng hô của người " Bạn " dùng cho loài gấu
Nhớ vote cho mình 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác khi giữa chúng có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là :
+ Ẩn dụ hình thức
+ Ẩn dụ cách thức
+ Ẩn dụ phẩm chất
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
có 3 kiểu nhân hóa :
kiểu 1:Dùng những tù ngữ vốn gọi người để gọi vật
kiểu 2:Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tinh chất của vật
kiểu 3:Trò chuyện xưng hô với vật như với người
vd
kiểu 1: Chị Cúc vàng đang khoe màu áo mới
kiểu 2:Hàng nghìn cây cây xanh đang cố gắng bảo vệ từng tấc đất mảnh vườn
kieur 3:Này chú chim ơi
dài thế
mik chịu
bn tự làm đi !!!
nếu nó ngắn hơn thì mik sẽ giúp ~~~
Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi
Khi cần biểu đạt một điều gì đó (một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, ...) cho người khác biết thì ta dùng ngôn ngữ nói hoặc viết (có thể một câu hoặc nhiều câu), đó là giao tiếp.
Với những mục đích giao tiếp cụ thể khác nhau, người ta sẽ phải sử dụng những kiểu văn bản với những phương thức biểu đạt khác nhau sao cho phù hợp. Dưới đây là sáu kiểu văn bản tương ứng với sáu phương thức biểu đạt, em hãy lựa chọn mục đích giao tiếp cho sẵn để điền vào bảng sao cho phù hợp.- Các mục đích giao tiếp:+ Trình bày diễn biến sự việc;+ Tái hiện trạng thái sự vật, con người;+ Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận;+ Bày tỏ tình cảm, cảm xúc;+ Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp;+ Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.1. Tự sự (kể chuyện, tường thuật)2. Miêu tả3. Biểu cảm4. Nghị luận5. Thuyết minh6. Hành chính - công vụGiao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. Có sáu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- công vụ. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng.
Đáp án A
→ Có ba kiểu nhân hóa thường gặp: dùng từ vốn gọi người để gọi vật. Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
Lồn