Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cau 1 - 01. Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số nước ta theo vùng năm 2014 là:
A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ cột tròn.
C. Biểu đồ cột miền. D. Biểu đồ cột kết hợp.
Cau 1- 02. Cho biết biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm và hằng năm
A. đường B. cột
C. miền D. kết hợp
Cau 1-03. Để thể hiện thay đổi cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2002- 2009, biểu đồ thích hợp nhất là:
A. Biểu đồ đường B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ miền
Cau 1-04. Để thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên của nước ta giai đoạn 1979- 2009, biểu đồ nào thích hợp :
A. Biểu đồ cột ghép B. Biểu đồ cột đường
C. Biểu đồ cột tròn D. Biểu đồ cột miền
Cau 1-05. Để vẽ biểu đồ cho các ngành kinh tế ta chọn biểu đồ:
A. tròn B. cột C. đường D. miền
Cau 1-06. Vẽ biểu đồ cho tỉ trọng kinh tế ngành công nghiệp nước ta giai đoạn 1995-2000 ta sử dụng:
A. Biểu đồ đường
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ cột
D. Biểu đồ kết hợp
Cau 1 - 07. Sự tăng trưởng nền kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2002 - 2012 ta dùng biểu đồ:
A. Biểu đồ đường
B. Biểu đồ cột
C. Biểu đồ miền
D. Biểu đồ kết hợp
Cau 1-08. Cách vẽ biểu đồ hình tròn như thế nào là đúng ?
A. tính tỉ lệ % + đổi ra độ + vẽ
Cau 1-09. Xác định biểu đồ để vẽ cho diện tích lúa cả năm phân theo mùa ở Việt Nam giai đoạn 1995-2014:
A. biểu đồ miền
B. biểu đồ tròn
C. biểu đồ đường
D. biểu đồ kết hợp
Cau 1-10. Biểu đồ nào thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta giai đoạn 1990- 2005:
A. biểu đồ đường
B. biểu đồ cột;
C. biểu đồ miền
D. biểu đồ kết hợp
1.
- Nước ta có số dân đông-> thị trường tiêu thụ rộng lớn. Thu nhập và chất lượng cuộc sống của người ngày càng tăng -> sức mua tăng, thị hiếu có nhiều thay đổi.
- Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật-> điều kiện phát triển các ngành cần nhiều lao động và công nghệ cao, thu hút đầu tư nước ngoài.
THAM KHẢO
2.
Thế mạnh
- Nguồn lao động dồi dào: dân số hoạt động kinh tế chiếm tỉ lệ lớn (có tới 45,0 triệu lao động năm 2008). Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động, đây là nguồn nhân lực vô cùng quan trọng để phát triển kinh tế.
- Chất lượng nguồn lao động tăng lên:
+ Lao động qua đào tạo tăng lên từ 12,3% (1996) lên 25% (2005).
+ Người lao động cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật, có kinh nghiệm sản xuất phong phú được tích lũy qua nhiều thế hệ (về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp...).
- Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đang giảm.
- Cơ cấu lao động đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực trong cơ cấu lao động theo khu vực và thành phần kinh tế.
Hạn chế :
- So với yêu cầu hiện nay lực lượng lao động có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao.
- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế còn chuyển dịch chậm.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 – 2007 (đơn vị: %)
b) Nhận xét
- Sự giảm tỉ trọng của nông – lâm - ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên: nước ta đang chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
- Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng tăng nhanh, phản ánh qua trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đang có những biến đổi rõ rệt.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 – 2007 (đơn vị: %)
b)
+ Nhận xét:
-Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh: từ 40,5% (năm 1991) xuống còn 20,3% (năm 2007).
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp, xây dựng tăng nhanh: từ 23,8% (năm 1991) tăng lên 41,6 % (năm 2007).
- Khu vực dịch vụ tuy có biến động nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao.
- Cơ cấu GDP phân theo khu vực ngành kinh tế có sự thay đổi rõ nét:
Năm 1991: khu vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất, khu vực công nghiệp, xây dựng có tỉ trọng nhở nhất.
Năm 2007, khu vực công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp có tỉ trọng nhỏ nhất.
+ Sự thay đổi như trên cho thấy: từ sau năm 1991, cơ cấu kinh tế của nước ta đã có sự chuyện dịch theo hướng tiến bộ, chuyển dịch ngày càng rõ nét theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Nguyên nhân: do từ năm 1986, nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta từng bước được ổn định và phát triển.
a) - Xử lí số liệu
Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (%)
Loại cây | 1990 | 2002 |
---|---|---|
Tổng số | 100,0 | 100,0 |
Cây lượng thực | 71,6 | 64,9 |
Cây công nghiệp | 13,3 | 18,2 |
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác | 15,1 | 16,9 |
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây sinh năm 1990 và 2002
b) Nhận xét:
- Cây lương thực: diện tích giao trồng tăng 1845,7 nghìn ha , nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6 % (năm 1990) xuống còn 64,9 % (năm 2002).
- Cây công nghiệp : diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 13,3% (Năm 1990) lên 18,2% (Năm 2002).
- Cây ăn quả, cây thực phẩm, cây khác: diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha, và tỉ trọng tăng từ 15,1% (năm 1990) lên 16,9% (Năm 2002)
Nhận xét:
- Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế có sự thay đổi rõ nét:
+ Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh: từ 40,5% (năm 1991) xuống còn 23% (năm 2002).
+ Tỉ trọng của khu vực công nghiệp, xây dựng tăng nhanh: từ 23,8% (năm 1991) tăng lên 38,5 % (năm 2002).
+ Khu vực dịch vụ tuy có biến động nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao (năm 2002 chiếm 38,5%).
⟹ Sự thay đổi như trên cho thấy: từ sau năm 1991, cơ cấu kinh tế của nước ta đã có sự chuyện dịch theo hướng tích cực: giảm tỉ trọng ngành nông -lâm -ngư nghiệp, đẩy mạnh phát triển công nghiệp xây dựng và dịch vụ; phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Có mấy cách tối đa để nhận xét biểu đồ miền ?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
A