K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Đáp án: B

13 tháng 7 2018

Đáp án D

Các loài ăn thực vật thường sử dụng vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa để bổ sung prôtêin cho mình.

12 tháng 2 2017

Đáp án C

(1) à  sai, vì chú thích (I) là dạ dày là 1 túi lớn ở thú ăn thực vật. Hay chính là thú ăn thực vật có dạ dày đơn.

Nghiên cứu hình ảnh sau đây về cấu tạo dạ dày ở một nhóm loài động vật và các phát biểu tương ứng: (1) được gọi là dạ cỏ, là nơi có một số vi sinh vật cộng sinh có khả năng phân giải xenlulôzơ. (2) được gọi là dạ lá sách, là cỏ đã lên men bởi vi sinh vật được hấp thụ bớt glucose và sau đó được ợ lên miệng để nhai lại. (3) được gọi là dạ tổ ong, là lưu trữ nơi...
Đọc tiếp

Nghiên cứu hình ảnh sau đây về cấu tạo dạ dày ở một nhóm loài động vật và các phát biểu tương ứng:

(1) được gọi là dạ cỏ, là nơi có một số vi sinh vật cộng sinh có khả năng phân giải xenlulôzơ.

(2) được gọi là dạ lá sách, là cỏ đã lên men bởi vi sinh vật được hấp thụ bớt glucose và sau đó được ợ lên miệng để nhai lại.

(3) được gọi là dạ tổ ong, là lưu trữ nơi thức ăn sau khi được nhai kỹ ở miệng và được hấp thụ bớt nước trước khi chuyển vào (4).

(4) được gọi là dạ múi khế, được xem là dạ dày chính thức ở động vật nhai lại, dạ múi khế có chứa pepsin và HCl để tiêu hóa protein chứa trong cỏ và được tạo ra bởi vi sinh vật.

(5) Quá trình tiêu hóa diễn ra ở (3) là quá trình chủ yếu giúp biến đổi xenlulôzơ và tạo ra nguồn cung cấp phần lớn protein cho động vật nhai lại.

(6) Quá trình tiêu hóa ở nhóm động vật này gồm ba quá trình biến đổi cơ học, biến đổi sinh học và biến đổi hóa học.

Số phát biểu đúng là:

A.

B. 2

C. 3

D. 4

1
11 tháng 1 2017

Đáp án C

(2) sai vì là dạ tổ ong

(3) sai vì là dạ lá sách

(5) sai vì là dạ múi khế

13 tháng 4 2019

Đáp án là D

I sai, chỉ những loài nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn.

II đúng

III sai, dạ tổ ong là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.

IV đúng

30 tháng 8 2019

Đáp án đúng : D

Câu 1: hợp chất hữu cơ được sử dụng phổ biến trong hô hấp ở thực vật là A. carbohydrate B. lipid C. protein D. nucleic acid Câu 2: chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của hô hấp ở thực vật A.CO2 B.O2 C.H2O. D.C6H12O6 Câu 3: Chất mang năng lượng tạo ra trong hồ hấp ở thực vật cung cấp cho hoạt động sống chủ yếu là A.ATP B.pyruvate C.CO2 D.H2O Câu 4: hô hấp ở thực vật diễn ra rất...
Đọc tiếp

Câu 1: hợp chất hữu cơ được sử dụng phổ biến trong hô hấp ở thực vật là A. carbohydrate B. lipid C. protein D. nucleic acid Câu 2: chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của hô hấp ở thực vật A.CO2 B.O2 C.H2O. D.C6H12O6 Câu 3: Chất mang năng lượng tạo ra trong hồ hấp ở thực vật cung cấp cho hoạt động sống chủ yếu là A.ATP B.pyruvate C.CO2 D.H2O Câu 4: hô hấp ở thực vật diễn ra rất chậm ở giai đoạn A.hạt khô B.hạt nảy mầm C.cây đang ra hoa D.quả chín Câu 5: trong quá trình hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, số lượng phân tử ATP được tích lũy trong giai đoạn đường phân là bao nhiêu A.2 B.1 C.26-28 D.30-32 Câu 7: trong hồ hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, giai đoạn đường phân diễn ra ở A.bào tương B.chất nên ti thể C.màng ngoài ti thể D.màng trong ti thể Câu 8: trong quá trình hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, số lượng phân tử ATP được tích luỹ được là bao nhiêu A.03-02 B.1 C.26-28 D.2 Câu 13: Khi nói về quá trình lên men ở thực vật phát biểu nào sau đây sai A.lên men gồm hai giai đoạn đường phân và lên men B.hợp chất hữu cơ được tạo ra là lactate, etanol và acetic aicd C. năng lượng ATP được giải phóng ở giai đoạn đường phân D.quá trình lên men không diễn ra trong ti thể

0
27 tháng 10 2016

vì.ở manh tràng có nhiều vsv soóng cộng sinh, khi tiêu hoá xenlulozo ddồng thời cũng tiêu hóa các vsv sống cộng sinh.ở.đây nên vẫn có protein cc cho chúng(protein từ vsv sống cộng sinh ^^)