K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham Khảo ạ

- 1-9-1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, nhân dân đã phối hợp với quân triều đình chống trả quyết liệt, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. Nhưng lúc này triều đình lại không phát huy sức mạnh của dân tộc để đánh bại Pháp hoàn toàn ngay từ ngày đầu xâm lược mà để Pháp chiếm được bán đảo Sơn Trà.

- Năm 1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang chiến trường châu Âu và Trung Quốc. Số quân còn lại ở Gia Định chưa đến 1000 quân, phải dàn mỏng trên một phòng tuyến dài hơn 10 km. Nhưng quân ta vẫn đóng ở Đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủ hiểm”.

- Ngày 21-12-1873, quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, lọt vào trận địa phục kích của ta. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan Pháp và binh lính bị giết tại trận. Chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, quân ta thì hăng hái đánh giặc. Giữa lúc đó triều đình Huế lại kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.

- Ngày 19-5-1883, hơn 500 quân Pháp kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của ta. Ri-vi-e cùng nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình lại chủ trương thương lượng với pháp.

* Nhận xét về thái độ chống Pháp của nhà Nguyễn:

- Không kiên quyết đánh Pháp. Khi Pháp mở rộng chiến tranh cũng không cùng nhân dân chống Pháp mà còn ngăn cản nhân dân chống giặc, luôn ảo tưởng thương lượng, từng bước thỏa hiệp, kí hiệp ước đầu hàng bán nước.

-Với thái độ không kiên quyết, nhà Nguyễn đã từ bỏ con đường đấu tranh truyền thống của dân tộc, sợ dân hơn sợ giặc.

- Vừa đánh vừa thương lượng cầu hòa, không chớp thời cơ đánh Pháp, đặt quyền lợi dòng họ lên trên quyền lợi dân tộc.

Nhà Nguyễn đã đẩy nước ta từ mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.   
18 tháng 3 2022

Refer:

 

Trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884), nhà Nguyễn đã có rất nhiều cơ hội để có thể đánh Pháp giành độc lập, nhưng nhà Nguyễn đã bỏ lỡ ​ - 1-9-1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, nhân dân đã phối hợp với quân triều đình chống trả quyết liệt, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. 
8 tháng 3 2022

Sau trận Cầu Giấy lần 1(1873) và Cầu Giấy lần 2 (19-5-1883) vì lúc này sau khi thất bại, tinh thần lực lượng quân Pháp đang hoang mang lo sợ, nếu triều đình Huê dồn tổng lực để cùng với nhân dân đánh giặc thì rất có thể quân Pháp đã bị đuổi ra khỏi lãnh thổ nước ta.

21 tháng 1 2022

Âm mưu của Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất:

+Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp "hải phỉ",cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội

+Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy,Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc

 - Âm mưu của Pháp chiếm bắc kì lần thứ hai:

+Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì,biến nước ta thành thuộc địa

+Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874,tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai

21 tháng 1 2022

k cho cj nha e

8 tháng 5 2018

mk nhớ máng máng thui mk gộp 2 đề lại nha

câu 1 : nêu ND hiệp ước nhâm tuất ?

câu 2 : nêu ND hiệp ước hắc măng?

câu 3 : vì sao bác hồ ra đi tìm đường cứu nước?

câu 4: các HĐ của bác khi đi tìm đường cứu nước?

j nữa í mà mk quên òi

8 tháng 5 2018

cảm ơnnn !!!!!

14 tháng 3 2023

Trước tiên : 
 Công xã Pari là cuộc đấu tranh vì quyền lợi của số đông quần chúng, đặc biệt là vì quyền lợi của nhân dân lao động , thể hiện sinh động rằng đây là một nhà nước kiểu mới, một nền dân chủ kiểu mới – nền dân chủ xã hội chủ nghĩa rốt cuộc đã được thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động sáng tạo ra. 
Liên hệ :
  Ngay trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), khi nói về vận dụng kinh nghiệm cách mạng thế giới, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cho rằng, cách mệnh Pháp (bao hàm cả Công xã Pari) làm gương cho chúng ta về nhiều phương diện.
   Ví dụ: “Dân chúng công nông là gốc cách mệnh, tư bản là hoạt đầu, khi nó không lợi dụng được dân chúng nữa, thì nó phản cách mệnh”; “Cách mệnh thì phải có tổ chức rất vững bền mới thành công”; và “Cách mệnh Pháp hy sinh rất nhiều người mà không sợ; ta muốn làm cách mệnh thì cũng không nên sợ phải hy sinh”
       Hơn 90 năm qua, trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tham khảo, vận dụng kinh nghiệm cách mạng thế giới, trong đó có kinh nghiệm Công xã Pari 1871, Đảng ta đã lãnh đạo đưa cách mạng cách mạng Việt Nam giành được nhiều thắng lợi vĩ đại. Với những thắng lợi đã giành được, nước ta từ một xứ thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa; nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội; nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xây dựng và không ngừng hoàn thiện; đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới

14 tháng 3 2022

tấn công cửa biển đà nẵng không thành công , pháp chuyển vào tấn công Gia Định và thôn tính Nam Kỳ rồi chuyển ra đánh Bắc Kỳ . cuối cùng, pháp đổ bộ đánh chiếm kinh thành Huế buộc nhà nguyễn phải đầu hàng

14 tháng 3 2022

Tấn công cửa biển đà nẵng không thành công , pháp chuyển vào tấn công Gia Định và thôn tính Nam Kỳ rồi chuyển ra đánh Bắc Kỳ . cuối cùng, pháp đổ bộ đánh chiếm kinh thành Huế  buộc nhà nguyễn phải đầu hàng

  
24 tháng 12 2021

A

 

24 tháng 12 2021

có đúng k v bn

 

9 tháng 5 2017

Tháng 7 – 1860, phần lớn quân Pháp đều bị điều động sang các chiến trường châu Âu và Trung Quốc. Số quân còn lại ở Gia Định chưa đến 1000 tên, phải dàn mỏng trên 1 phòng tuyến dài hơn 10km.Tuy nhiên, triều đình nhà Nguyễn vẫn đóng ở đại đồn Chí Hòa mới xây dựng trong tư thế “thủ hiểm”.

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 4 2021

a

16 tháng 1 2022

By sách giáo khoa hoặc internet nhé bạn

 

17 tháng 1 2022

Bạn tham khảo:

Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của thực dân phương Tây ở Việt Nam, uy hiếp cửa ngõ phía Nam của kinh đô Huế, đe dọa sự tồn vong của triều đình nhà Nguyễn.

Triều đình nhà Nguyễn (vua Tự Đức) một mặt đưa quân vào Đà Nẵng chống đỡ, một mặt tích cực tiến hành công tác tổ chức phòng thủ các cửa ải, cửa biển trên đất Thừa Thiên và kinh đô Huế, tổ chức tập trận nhằm đảm bảo sức chống đỡ của kinh đô một khi quân Pháp tiến đánh.

Trong bối cảnh ấy, quân và dân Thừa Thiên ra sức, đồng lòng chống giặc. Từ Huế 2.000 Cấm binh, 200 lính Vũ lâm, 400 lính các vệ ở Hải Vân quan vào Đà Nẵng đánh Pháp. Ngoài ra, triều đình Huế còn lệnh cho quan phủ Thừa Thiên chiêu mộ binh lính lập quân Chiến tâm. Tháng 12/1858, quân Chiến tâm được đổi thành vệ Nghĩa dũng, tăng cường vào Quảng Nam đánh giặc.