Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- “Toàn cầu hóa” là cơ hội mang tính lịch sử, cơ hội lớn cho sự phát triển của tất cả các nước, nhất là các nước đang phát triển.
- Xu thế của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển. Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập, tăng cường hợp tác, tham gia vào liên minh khu vực và thế giới. Vì thế, các nước đang phát triển có thể khai thác nguồn đầu tư khoa học – công nghệ từ các nước khác theo phương châm đi tắt, đón đầu, rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. Các nước cần tranh thủ thời cơ và những thuận lợi đó, và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ
Đáp án A
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ từ những năm 80 của thế kỉ XX. Đây là xu thế khách quan, không thể đảo ngược tạo ra nhiều thời cơ và thách thức đối với các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Thông qua xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đã tiếp thu được thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ để áo dụng vào sản xuất, nhằm tăng năng suất, hiện đại hóa nền kinh tế => Từ đó năng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế, hạn chế sự cạnh tranh của thị trường thế giới.
Chọn đáp án A.
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ từ những năm 80 của thế kỉ XX. Đây là xu thế khách quan, không thể đảo ngược tạo ra nhiều thời cơ và thách thức đối với các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Thông qua xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đã tiếp thu được thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ để áo dụng vào sản xuất, nhằm tăng năng suất, hiện đại hóa nền kinh tế => Từ đó năng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế, hạn chế sự cạnh tranh của thị trường thế giới.
Đáp án D
- Cách mạng khoa học- kĩ thuật lần 1 (thế kỉ XVII – XVIII): các phát minh chủ yếu từ thực tiến sản xuất.
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay): khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học gắn liền với kỹ thuật, mở đường sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Đáp án D
- Cách mạng khoa học- kĩ thuật lần 1 (thế kỉ XVII – XVIII): các phát minh chủ yếu từ thực tiến sản xuất.
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay): khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học gắn liền với kỹ thuật, mở đường sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Đáp án A
“Đến năm 2000, nước ta có quan hệ thương mại với hơn 140 nước quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ” đã thể hiện sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế, tăng cường sự trao đổi thương mại, tính phụ thuộc và mối quan hệ chặt chẽ của nền kinh tế Việt Nam đối với nền kinh tế thế giới
Chọn đáp án A.
“Đến năm 2000, nước ta có quan hệ thương mại với hơn 140 nước quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ” đã thể hiện sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế, tăng cường sự trao đổi thương mại, tính phụ thuộc và mối quan hệ chặt chẽ của nền kinh tế Việt Nam đối với nền kinh tế thế giới
Đáp án A
- “Toàn cầu hóa” là cơ hội mang tính lịch sử, cơ hội lớn cho sự phát triển của tất cả các nước, nhất là các nước đang phát triển.
- Xu thế của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển. Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập, tăng cường hợp tác, tham gia vào liên minh khu vực và thế giới. Vì thế, các nước đang phát triển có thể khai thác nguồn đầu tư khoa học – công nghệ từ các nước khác theo phương châm đi tắt, đón đầu, rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. Các nước cần tranh thủ thời cơ và những thuận lợi đó, và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.