K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Ta có \(\sqrt{17}< \sqrt{19,36}=4,4\)

\(\sqrt{5}>2,2\) => \(2\sqrt{5}>2,2.2=4,4\)

Vì \(\sqrt{5}>2,2\) nên \(\sqrt{5}+1< 2\sqrt{5}\)

Vậy \(2\sqrt{5}\) là cạnh lớn nhất

Xét \(\sqrt{17}+\left(\sqrt{5}+1\right)\)

Ta có \(\sqrt{17}>\sqrt{16}=4\)

\(\sqrt{5}>2\) => \(\sqrt{17}+\left(\sqrt{5}+1\right)>4+2+1=7\)

Ta có \(\sqrt{5}< 3\) => \(2\sqrt{5}< 2.3=6\)

Vậy \(\sqrt{17}+\left(\sqrt{5}+1\right)>2\sqrt{5}\)

Vậy có tam giác có độ dài 3 cạnh như trên

19 tháng 4 2017

Thử phương pháp a-b<c<a+b nhé, c là cạnh bất kì

trả lời:

ta có tam giác bad có 2 góc bằng 60 độ

suy ra tam giác đều

suy ra ab=bd=ad=7cm

mà h là trung điểm của bd

suy ra hd=3,5cm

ta có tam giác abd đều h là trung điểm của bd

=> ah là đường cao của tam giác abd

=> ah vuông góc với bc

xét tam giác ahd vuông tại h

=> ah^2+ hd^2=ad^2

=> ah^2+ 3,5^2=7^2

=> ah^2=36,75cm

ta có hc=15-3,5=11,5cm

ta có tam giác ahc vuông tại h

suy ra ah^2+hc^2=ac^2

=> 36,75+11,5^2=ac^2

=> ac= xét tam giác abc có ab^2+ac^2=7^2+13^2=218

bc^2=15^2=225

=> ab^2+ac^2#bc^2

=> abc ko phải tam giác vuông

25 tháng 2 2020

cm tam giac ABD la tam giac deu => AB=AD=BD=7cm

a: Vì 1+2=3 nên không có tam giác với số đo ba cạnh như vậy

b: Vì 1,2+1<2,4 nên không có tam giác với số đo ba cạnh như vậy

24 tháng 11 2017

gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c .

Theo bài ra : a + b + c = 64 và a,b,c tỉ lệ thuận với 3,6,7

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+6+7}=\frac{64}{16}=4\)

\(\Rightarrow a=12;b=24;c=28\)

Vậy ...

24 tháng 11 2017

Gọi a, b, c lần lượt là các cạnh của tam giác đó. Mà a, b, c tỉ lệ thuận với 3, 6, 7 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Mà chu vi của tam giác đó là 64 cm => a+b+c = 64

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+6+7}=\frac{64}{16}=4\)

\(\frac{a}{3}\)=4 => a = 3.4=12

\(\frac{b}{6}\)= 4 => b = 6.4 = 24

\(\frac{c}{7}\)= 4 => c = 7.4 = 28

Vậy a = 12 , b=24 , c = 28

12 tháng 10 2016

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là x,y,z 

Theo đề bài ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)  và \(x+y+z=22\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

=>\(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=10\end{cases}\)

Kết luận...............

4 tháng 2 2020

Giả sử c không là độ dài cạnh nhỏ nhất, không mất tính tổng quát, giả sử : \(c\ge a\)

\(\Rightarrow c^2+b^2\ge a^2+b^2>5c^2\)

\(\Rightarrow b^2>4c^2=\left(2c\right)^2\)(1)

Vì b và c là số dương (độ dài các cạnh) nên \(\left(1\right)\Leftrightarrow b>2c\ge c+a\)(trái với bđt tam giác)

Vậy điều giả sử là sai nên c là độ dài cạnh nhỏ nhất (đpcm)

16 tháng 10 2016

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{kb+b}{kb-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{kd+d}{kd-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

16 tháng 10 2016

Bài 5:

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

Vậy a = b = c