K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Để \(\frac{n+6}{3}\)và \(\frac{n+35}{3}\)đồng thời nguyên

Ta thấy \(\frac{n+6}{3}\)nguyên => \(n⋮3\)(do 6\(⋮\)3)

Mặt khác 35 không chia hết cho 3 nên n+35 không chia hết cho 3 vậy nên \(\frac{n+35}{3}\)không nguên

Vậy không tồn tại n thỏa mãn

20 tháng 2 2018

Nếu n+6/3 là số nguyên => n+6 chia hết cho 3 => n chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )

=> n+5 ko chia hết cho 3 ( vì 5 ko chia hết cho 3 )

=> n+5/3 ko phải là số nguyên

Vậy ko tồn tại số nguyên n để các phân số n+6/3 và n+5/3 đồng thời nhận giá trị nguyên

Tk mk nha

20 tháng 2 2018

Có A = \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)

Để A nguyên

=> \(\frac{7}{n+3}\) nguyên => 7 chia hết cho n + 3

n+31-17-7
n-2-44-10
20 tháng 2 2018

A=2 (n + 3 ) - 7 / n+ 3

để A là số nguyên suy ra 7 chia hết cho n+ 3

suy ra n+ 3 thuộc ước của 7

suy ra n+3 thuộc 1;-1;7;-7

suy ra n thuộc -2;-4;4;-10

18 tháng 2 2016

vì n-1 là Ư của 5 => n-1=1 hoặc 5

n-1=5=>n=6

n-1=1=>n=2

=> n =6 hoặc n=2

thong oy ấy k ik

18 tháng 2 2016

n-1 là ước của 5 => n-1 E { 1;-1;5;-5 }

  • với n-1=1 => n=2
  • với n-1=-1 => n=0
  • với n-1=5 => n=6
  • với n-1= -5 => n=-4

vậy n={ 0;2;-4;6 }

b) A= -5/m-1 có giá trị nguyên => -5 chia hết cho m-1 hay m-1 E Ư(-5)={ -1; 1; 5; -5 }

  • với m-1= -1 => m=0
  • với m-1= 1 => m = 2
  • với m-1=5 => m=6
  • m-1= -4 => m= --3

vậy m={ 0;2;-3;6 }

1 tháng 11 2016

b)không

1 tháng 11 2016

I don't now

tk nhé

bye

xin đó

20 tháng 11 2018

25*3 thay bằng các chữ số 2, 5 để 25*3 chia het cho 3 va ko chia het cho 9

20 tháng 11 2018

có \(2+5+x+3⋮3\)

=>x=2;5;8

\(2+5+x+3\)không chia hết cho 9

=>x=2;5

mình trả lời đầu tiên nè