K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là.

1:2=1/2 (phần bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là

1:3=1/3(phần bể)

Trong một giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là

1-(1/2+1/3)=1/6

15 tháng 9 2017

Giúp em giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình này với!đang cần gấp? | Yahoo Hỏi & Đáp

15 tháng 9 2017

em đang cấp 2 lớp 6 cô cho bài để hc đội tuyển

8 tháng 1 2017

1 giờ vòi 1 chảy đc là :1:12=1/12

1 giờ vòi 2 chảy đc là :1/24=1/24

1 giờ cả hai vòi chảy đc là :1/12+1/24=3/24=1/8

3 tháng 8 2015

m​ột giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 1: 10 = 1/10(bể)

​sau một giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 1: 9 = 1/9(bể)

​sau một giờ vòi thưa ba chảy được số phần bể là: 1: 7 = 1/7 (bể)

​sau một giờ cả ba vòi cùng chảy được số phần bể là: 1/10+1/9+1/7 = 223/630 (bể)

13 tháng 5 2017

Trong 1 giờ , vòi nước thứ nhất chảy một mình thì được :

                          1 : 10 =1/10 (bể nước) 

 Trong 1 giờ , vòi nước  thứ hai chảy một mình thì được  :

                          1: 9 = 1/9 (bể nước)

Trong 1 giờ , vòi nước thứ ba chảy một mình thì được :

                          1 : 7 = 1/7 (bể nước)

Nếu ba vòi cùng chảy thì sau một giờ  được số phần bể là :

                          1/10 + 1/9 + 1/7 = 223/630 (bể nước)

                                                          Đáp số : 223/630 bể nước.

12 tháng 4 2016

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

Coopy là bê đê ha

12 tháng 4 2016

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

đáp số : 48 giờ

11 tháng 4 2016

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

11 tháng 4 2016

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể.

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể.

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể.              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được: 

(1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1:

3/16 = 16/3 (giờ) = 320 (phút)       

Trong 1 giờ vòi III chảy được:

3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là:

1 : 1/48 = 48  (giờ)

Đáp số: 48 giờ

NM
25 tháng 2 2021

trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{10}\text{ bể}\)

trong 2 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{15}\text{ bể}\)

Vậy trong 1 giờ hai vòi chảy được \(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\text{ bể}\)