Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn Bình nói đúng vì 2 số nguyên đối nhau có bình phương bằng nhau
VD: 32 = 9 = (-3)2
42 = 16 = (-4)2
Bình nói đúng vì lũy thừa bậc chẵn của số nguyên âm là số nguyên dương
An nói đúng vì lũy thừa bậc chẵn của số nguyên âm là số nguyên dương
Nhớ tick đúng cho mình nha
a, Bạn Việt nói đúng. Vì: a và -a đối nhau và a2 = (-a)2
b, Bạn Nam nói đúng. Vì: Số nguyên dương khi có luỹ thừa bậc chẵn thì vẫn là số nguyên dương. Còn số nguyên âm khi có luỹ thừa bậc chẵn thì cũng thành số nguyên dương.
bạn an nói đúng
vi n là số nguyên dương thì n.n= số nguyên dương
n là âm thì ra dạng -n2=-n.-n mà tích 2 số nguyên âm bằng 1 số nguyên dương
bạn bình nói đúng
vì bình phương luôn ra một số nguyên
n2=(-n)2
nên lời bạn bình đúng do n và -n là 2 số nguyên khác nhau
bạn an nói đúng vi n là số nguyên dương thì n.n= số nguyên dương n là âm thì ra dạng -n2=-n.-n mà tích 2 số nguyên âm bằng 1 số nguyên dương
Bình nói đúng . Vì 2 số nguyên đối nhau thì bình phương của chúng bằng nhau .
Bạn ấy nói đúng . Ví dụ : 2^2 = ( - 2 )^2 ; 3^2 = ( -3 )^2 ,.......
Tick nha bạn cái này trong sách giáo khoa Toán 6 !!! Ai thích Conan và Kid thì kb vs mk ra !!!
có bạn ấy nghĩ ra hai số đối nhau vì ta thử 22=4;(-2)2=4
các bn cho mk vài li-ke cho tròn 860 với
Đúng vì ta có bình phương là thực hiện tích của hai số
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
Nên hai số nguyên đối nhau sẽ thỏa mãn đề bài
Ví dụ 2 và -2
Ta có: 22 = 4 và (-2)2 = 4
hai số đối nhau có bình phương bằng nhau vì a2k>0 với mọi số tự nhiên a