Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thật ra thì theo mình chỗ này nói là cùng 1 nhóm thì đề hợp lý hơn
\(Z_A+Z_B=18\)
2 chu kì liên tiếp nhau thì sẽ hơn kém nhau 2 hoặc 8 nguyên tố
\(\Rightarrow Z_B-Z_A=2\)
hay \(Z_B-Z_A=8\)
Thử từ trường hợp được \(Z_A=5;Z_B=13\).
Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32.
Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.
Cấu hình electron:
A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).
và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).
Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.
Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.
Cấu hình electron:
A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA).
và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).
Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.
a) A, B đứng kế tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn
=> ZB - ZA=1 (1)
Tổng số điện tích hạt nhân là 25
=> ZA + ZB =25 (2)
(1), (2) => ZA=12 (Mg) ; ZB=13 (Al)
b) Tổng số điện tích hạt nhân là 32
=> Thuộc chu kì nhỏ
=> ZA+ZB=32 (3)
A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cung một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn.
=> ZB- ZA=8 (4)
(3), (4) => ZA=20 (Ca) , ZB=12 (Mg)
a) Vì A và B đứng liên tiếp trong một chu kì nên ta có:
\(Z_B-Z_A=1\left(1\right)\) (B đứng sau A)
Vì tổng số điện tích hạt nhân A và B là 25 nên ta có:
\(Z_A+Z_B=25\left(2\right)\)
Từ (1). (2) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=13\end{matrix}\right.\)
=> A là Magie (ZMg=12) và B là nhôm (ZAl=13)
Vì A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và tổng số điện tích hạt nhân là 32
=> Thuộc chu kì nhỏ
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=32\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\)
=> ZB=20 ; ZA=12
=> A là Mg, B là Ca thuộc nhóm IIA
Thảo Phương CTV, bn ơi mk ko hiểu cái chỗ :A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn; bn có thể giải thích giúp mk đc không??? Cám ơn bn nhìu!!!
a ) \(mol_{HCl}=0,5\)
\(\Rightarrow mol_{M\left(OH\right)_2}=0,25\)
Nồng độ mol trong : \(M\left(OH\right)_2=\frac{0,25}{0,5}=1,25M\)
b ) Bảo toàn khối lượng là xong :
Theo thứ tự của PT cân bằng thì : \(m_{M\left(OH\right)_2}+m_{HCl}=m_{MCl_2}+m_{H_2O}\)
\(\Leftrightarrow m_{M\left(OH\right)_2}+18,25=52+9\)
\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=42,75g\)
\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=\frac{42,75}{0,25}=171g\)
\(\Rightarrow M\) là \(Bari\left(137\right)\)
c) Nồng độ mol đ sau PƯ sẽ là nồng độ mol của :
\(BaCl_2=\frac{mol_{BaCl_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{HCl}}=\frac{0,25}{0,2+0,2}=\frac{0,25}{0,4}=0,625M\)
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
Chất 1 nặng hơn chất 2
PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)
PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)
Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B
Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108
MA x 2 + MB x 1= 44
=> MB x 4 = 108 - 44 = 64
=> MB = 16 (đvc) => 2MA = 28 => MA = 14
Vậy B là Oxi; A là Nito
PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)
PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)
Bài 1 :
Do NTKchất (đvC) = mchất đó : (1,66*10-24)
=> NTKx = (6,6553*10-23 ) : (1,66 * 10-24)
=> NTKx = 40 (đvC)
=> X là nguyên tố Canxi ( Ca)
ta có pt
Zx + Zy = 23 hay Zx + Zy = 23
Zy - Zx = 1 Zy - Zx = 9
bạn bấm máy giải hệ thì sẽ thấy trườg hợp = 1 ra 2 ngto cùng trong 2 nhóm A nên loại còn trg hợp = 9 thì sẽ nhận vì nó ta đúg 2 ngto ở 2 nhóm A,B