K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

Ở thí nghiệm 1:

Phản ứng xảy ra như sau :
H+ + (CO3)2- --- > (HCO3)- (1)
0,1-------0,1----------------0,1
Sau khi hết (CO3)2- thì H+ dư phản ứng tiếp (HCO3)-
H+ + (HCO3)- ---- > CO2 + H2O (2)
0,3--------0,3-------------0,3
Vậy thể tích CO2 = 0,3. 22,4 = 6,72 lit
Ở TN3 khi trộn hai dung dịch cùng lúc thì cũng xảy ra
Thứ tự phản ứng như trên (do tốc độ của phản ứng (1)
Lớn hơn rất nhìu tốc độ phản ứng (2))
Vậy thể tích CO2 = 6,72 lit
TN2 : Cho từ từ A vào B
Ta chia nhỏ dung dịch A thành 10 phần. Vậy mỗi phần
Có 0,01 mol Na2CO3 và 0,03 mol NaHCO3.
Cho 1 phần trên vào dung dịch HCl thì H+ dư nên xảy ra
Đồng thời 2 phản ứng :
2H+ + (CO3)2- --- > CO2
0,02-------0,01------------0,01
H+ + (HCO3)- ---- > CO2 + H2O
0,03------0,03------------0,03
ở đây ta lưu ý là H+ sẽ không đủ để tác dụng với ddA
Vậy ta thấy :
cứ 0,05 mol H+ tạo 0,04 mol CO2
nên 0,4 mol H+ tạo 0,32 mol CO2 (tam suất)
vậy thể tích CO2 = 0,32. 22,4 = 7,168 lit CO2

3 tháng 9 2021

 - Trường hợp 1: HCL dư

   Có: n CaCO3 = \(\dfrac{a}{100}\left(mol\right)\)

          n MgCO3 = \(\dfrac{a}{84}\left(mol\right)\)

  PTHH

     CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCL2 + CO2 + H2O

      \(\dfrac{a}{100}\)--------------------------------\(\dfrac{a}{100}\)

      MgCO3 + 2HCL \(\rightarrow\) MgCL2 + CO2 + H2O

         \(\dfrac{a}{84}\)-----------------------------------\(\dfrac{a}{84}\)

 theo pthh:

    n CO2 ( cốc A ) < n CO2 ( cốc B )

=> m CO2 ( cốc A ) < m CO2 ( cốc B )

=> m cốc A sau phản ứng > m cốc B sau phản ứng

  - Trường hợp 2 : HCL thiếu

   Có:

   n HCl ( cốc A ) = n HCl ( cốc B )

 => n CO2 ( cốc A ) = n CO2 ( cốc B )

=> m CO2 ( cốc A ) = m CO2 ( cốc B )
  

1 tháng 1 2017

tn1:

đầu tiên

Na2CO3+2HCl-> NaCl+NaHCO3

sau đó

NaHCO3+HCl--> NaCl+H2O + CO2

tn2:

phản ứng xảy ra song song vs tốc độ ngang nhau

22 tháng 8 2021

a) Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O

Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O

Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.

b) 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ⟶ Fe2(SO4)3 + 6H2O

Hiện tượng : Chất rắn màu nâu đỏ Sắt III hidroxit (Fe(OH)3) tan dần trong dung dịch H2SO4, tạo ra dung dịch màu vàng nâu

c) CuO + 2HCl ⟶ 2H2O + CuCl2

Hiện tượng : Chất rắn màu đen đồng II oxit (CuO) tan dần trong dd, tạo thành dd màu xanh lam là CuCl2.

d)Cu + 2H2SO4 ⟶ 2H2O + SO2 + CuSO4

Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí do khí mùi hắc Lưu huỳnh dioxit (SO2) sinh ra.

 

24 tháng 2 2021

tham khảo link bài làm

https://moon.vn/hoi-dap/cho-986-gam-hon-hop-gom-mg-va-zn-vao-mot-coc-chua-430-ml-dung-dich-h2so4-1m-sau-khi--330887

24 tháng 2 2021

Link bạn gửi là đề khác ạ