Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
A' A B' B C' C 4,5 0,6 2,1 x
Gọi chiều cao cột điện là x (m).
Giả sử cột điện là AC, có bóng trên mặt đất là AB.
Thanh sắt là A'C', có bóng trên mặt đất là A'B'.
Vì cột điện và thanh sắt đều vuông góc với mặt đất nên hai tam giác ABC và A'B'C' đều là tam giác vuông.
Vì cùng một thời điểm tia sáng tạo với mặt đất một góc bằng nhau.
\(\Rightarrow\:\widehat{B}=\widehat{B'}\)
\(\Rightarrow\bigtriangleup ABC\:~ \bigtriangleup A'B'C' \)
\(\Rightarrow\frac{AC}{A'C'}=\frac{AB}{A'B'}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2,1}=\frac{4,5}{0,6}\)
\(\Rightarrow0,6x=2,1\cdot4,5\)
\(\Leftrightarrow0,6x=9,45\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{9,45}{0,6}=15,75\:\left(m\right)\).
a) Dùng trong công cụ để kiểm tra trung điểm AC và BD, ta thấy trung điểm AC và BD trùng nhau.
b) Lưu hình vẽ ở HĐ2 thành tệp hbh.png.
Vào Hồ sơ → Chọn Xuất bản → Chọn PNG image (.png).
Trên màn hình hiện lên cửa sổ như sau:Ta đổi tên tệp thành hbh (như hình vẽ), sau đó chọn xuất bản.
c) Tương tự, ta vẽ một hình thoi ABCD có cạnh 4 cm theo các bước sau:Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài 4 cm tương tự như Bước 1 của HĐ1.
Bước 2. Vẽ điểm C sao cho BC = 4 cm.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 4.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm C bất kỳ nằm trên đường tròn tâm B.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm C, nhập bán kính bằng 4.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột đường tròn tâm A và đường tròn C.
Chọn công cụ để nối B với C, C với D, D với A.
Bước 3. Ẩn đường tròn và thu được hình thoi ABCD.
- Xét tam giác ABC có, NA=NB, MA=MC
=> NM là đường trung bình của tam giác ABC
=> NM // BC, \(NM = \frac{1}{2}AB\)
- Xét tam giác GMN và tam giác GBC có NM // BC => ΔGMN ∽ ΔGBC
- Đỉnh: S
- Cạnh bên: SD, SE, SF
- Mặt bên: SDE, SEF, SDF
- Mặt đáy: DEF
- Đường cao: SO
- Một trung đoạn: SI
- Đỉnh: S
- Cạnh bên: SE, SF, SG, SH
- Mặt bên: SEF, SFG, SGH. SEH
- Mặt đáy: EFGH
- Đường cao: SI
- Một trung đoạn: SK
Hình chóp tam giác đều S. ABC có:
- Đỉnh: S
- Cạnh bên: SA, SB, SC.
- Mặt đáy: tam giác ABC.
- Đường cao: SO.
- Trung đoạn: SH
- Có AB // CD
=> \(\widehat {BAC} = \widehat {DCA}\) (2 góc so le trong)
\(\widehat {BDC} = \widehat {AB{\rm{D}}}\)(2 góc so le trong)
- Xét hai tam giác ABE và tam giác CDE, có \(\widehat {BAC} = \widehat {DCA};\widehat {B{\rm{D}}C} = \widehat {AB{\rm{D}}}\)
=> ΔABE ∽ ΔCDE
=> \(\frac{{C{\rm{D}}}}{{AB}} = \frac{{CE}}{{A{\rm{E}}}} = \frac{2}{3}\)
=> \(\frac{{CE}}{{A{\rm{E}}}} = \frac{2}{3}\)=> \(\frac{{CE}}{{CA}} = \frac{2}{5}\)
- Xét hai tam giác CEF và tam giác CAB có EF // AB
=> ΔCEF ∽ ΔCAB (theo định lý)
=> \(\frac{{F{\rm{E}}}}{{AB}} = \frac{{CE}}{{CA}} = \frac{2}{5}\)
=> \(\frac{{F{\rm{E}}}}{{AB}} = \frac{2}{5}\) => \(\frac{{F{\rm{E}}}}{3} = \frac{2}{5}\)=> \(F{\rm{E}} = 3.\frac{2}{5} = 1,2(m)\)
Vậy độ cao h là 1,2 m