K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

Mực chất lỏng trong bình sụt mất 6cm hay 0,6cm vậy em?

27 tháng 11 2016

6cm thưa thầy

19 tháng 7 2023

gọi \(m_1\) là khối lượng bình đồng\(\left(m_1=400g=0,4kg\right)\)

 \(m_2\) là khối lượng nước có trong bình ban đầu\(\left(m_2=500g=0,5kg\right)\)
 \(m_3\) là khối lượng nước đá thả vào bình \(\left(m_3=320g=0,32kg\right)\)
 \(m_4\) là khối lượng đá tan khi thả đá vào bình
 \(m_5\) là khối lượng nước đổ thêm vào bình \(\left(m_5=1kg\right)\)
a, vì nước đá không tan hết nên nhiệt độ của hỗn hợp bằng 0 độ
ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow Q_{bình}+Q_{nước}=Q_{nướcđá}+Q_{tan}\Leftrightarrow m_1.c_{Cu}.\left(40-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(40-0\right)=m_3.c_{nướcđá}.\left[0-\left(-10\right)\right]+m_4.\lambda\Leftrightarrow0,4.400.40+0,5.4200.40=0,32.2100.10+m_4.3,4.10^5\Leftrightarrow m_4=\dfrac{523}{2125}kg\)b, sau khi đổ thêm 1kg nước thì nước đá tan hết trở thành nước, hỗn hợp bắt đầu tăng nhiệt độ. gọi \(t\) là nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
ta có: \(Q_{toả}'=Q_{thu}'\Leftrightarrow Q_{nướcnóng}=Q_{bình}'+Q_{nước}'+Q_{tan}'+Q_{nướcđá}\Leftrightarrow m_5.c_{nước}.\left(50-t\right)=m_1.c_{Cu}.\left(t-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(t-0\right)+\left(m_3-m_4\right).\lambda+m_3.c_{nước}.\left(t-0\right)\Leftrightarrow1.4200.\left(50-t\right)=0,4.400.t+0,5.4200.t+\left(0,32-\dfrac{523}{2125}\right).3,4.10^5+0,32.4200.t\Leftrightarrow t\approx23,69^oC\)

19 tháng 7 2023

Cảm ơn ạ

11 tháng 10 2023

\(V=200ml=200cm^3=0,2l=2\cdot10^{-4}m^3\)

\(D_{nc}=1g/cm^3=1000kg/m^3\)

\(D_{ncđá}=0,9g/cm^3=900kg/m^3\)

\(D_{đồng}=9g/cm^3=9000kg/m^3\)

Gọi khối lượng nước đá là \(m(kg).\)

Nhiệt lượng truyền từ nước sang mẫu đá là:

\(Q_1=mc\Delta t=V\cdot D\cdot c\cdot\Delta t=2\cdot10^{-4}\cdot1000\cdot4200\cdot5=4200J\)

Nhiệt lượng truyền từ mẫu đá sang nước:

\(Q_2=330m+\left(0,03-m\right)\cdot390\cdot\left(0-5\right)\)

Cân băng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow m\approx1,87g\)

dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng...
Đọc tiếp

dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.

a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?

b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng 200g đựng lượng nước là 4kg ở 75*C,nhiệt độ cân bằng là 60*c.Sau đó tiếp  tục dùng ca ấy múc từ bình đó đổ vào bình nhiệt lượng kế.Hỏi nhiệt độ cân bằng và khối lượng ca múc nước là bao nhiêu?Cho số nước trong nhiệt lượng kế là 2kg ,nhiệt độ ban đầu của bình nhiệt lượng kế là 45*C,Cnước=4200J/kg.k,Cnhôm=880J/kg.k(dữ liệu chỉ được sử dụng cho câu b) và c) )

c)tiếp đó người ta cho một thỏi nước đá nặng 0.5 kg vào bình hiệt lượng kế.Sau khi cân bằng ,người ta cho tiếp một hỗn hợp đồng và sắt nặng 2kg ở nhiệt độ 527*C vào bình.Hỏi trong hỗn hợp đó có bao nhiêu sắt và đồng.Biết Cnước đá =1800J/kg.k 

\(\lambda\)=34.104,Cđồng =380J/kg.k

csắt=460J/kg.k

1
4 tháng 10 2023

Gọi \(m\left(kg\right)\) là khối lượng nước bình 1 và bình 2 ban đầu.

Và \(m'\left(kg\right)\) là lượng nước được múc ra.

Khi bình 2 cân băng nhiệt, người ta múc một ca nước từ bình 2 đổ sang bình 1 và nhiệt độ bình 1 khi cân bằng nhiệt là 30. Ta có pt:

\(m\cdot c\cdot\left(30-20\right)=m'\cdot c\cdot\left(60-30\right)\Rightarrow10m=30m'\Rightarrow m=3m'\)

Nếu lặp lại một lần nữa, nhiệt độ bình 1 sau khi cân bằng là \(t\left(^oC\right):\)

\(\left(m-m'\right)\cdot c\cdot\left(60-t\right)=m'\cdot c\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot\left(60-t\right)=t-20\Rightarrow t=\dfrac{140}{3}\approx46,67^oC\)