K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

- Khi đổ một lượng nước m (kg) từ bình 2 sang bình 1. nước ở bình 1 có nhiệt độ cân bằng là t1’.

- Ta có: m.c.(t2 - t1’) = m1c.(t1’- t1)

   Hay: m.(t2 - t1’) = m1.(t1’- t1) (1)

- Sau khi đổ m (kg) từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ ở bình 2 sau khi cân bằng là t2’ ta lại có:

   (m2 - m).c.(t2 - t2’) = m.c(t2’ - t1’)

   Hay:

   m2t2 - m2t2’ - mt2 + mt2’ = mt2’- mt1’

   ⇔ m(t2 - t1’) = m2( t2 - t2’) (2)

   Hay : 4.(t1’ - 20) = 8.( 40 - 38) ⇔ t1’ = 24

14 tháng 3 2022

= 24

14 tháng 5 2021

tóm tắt

m1 = 2kg

t1 = 100oC

c= 4200J/kg.K

t= 40oC

t2 = 20oC

m2 = ?

Giải

Nhiệt lượng 2 kg nước sôi tỏa ra là

Q1 = m1.c.△t1 = m1.c.(t1 - t) = 2 . 4200 .(100 - 40)

                                             = 504000(J)

Khối lượng nước ở nhiệt độ 20oC cần đổ để sau khi cân bằng

nhiệt , nhiệt độ nước ở 40oC là:

Q2 = Q1( phương trình cân bằng nhiệt)

Q2 = 504000 (J)

m2.c.△t2 = 504000(J)

m2.c.(t-t2)= 504000(J)

m2 = \(\dfrac{504000}{c.\left(t-t_2\right)}\)=\(\dfrac{504000}{4200.\left(40-20\right)}\)

                         = 6 (kg)

Đáp số : m= 6kg

 

 

 

27 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

30 tháng 3 2022

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{200}{100}=2\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

              2                                 2

\(n_{Fe}=\dfrac{266}{56}=4,75\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe2O3 + 3CO --to--> 3CO2 + 2Fe

\(\dfrac{1}{3}\)               2                  2         \(\dfrac{2}{3}\)

=> nFe (H2) = \(4,75-\dfrac{2}{3}=\dfrac{49}{12}\left(mol\right)\)

Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

\(\dfrac{49}{24}\)        6,125              \(\dfrac{49}{12}\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO}=2.22,4=44,8\left(l\right)\\V_{H_2}=6,125.22,4=137,2\left(l\right)\\m_{Fe_2O_3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{49}{24}\right).160=380\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

2 tháng 5 2023

bạn đăng sang môn lí nhé

 

6 tháng 11 2016

a) Vì nước lỏng ở trạng thái lỏng, các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau

b) 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm 1 thể tích khoảng 1300 ml( ở nhiệt độ thường) do các phân tử khí ở cách xa nhau chuyển động hỗn độn lên nhau

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1.3,5}{100}=0,035\left(mol\right)\)

=> m = 2,12 - 0,035.32 = 1 (g)

9 tháng 3 2022

nO2 (phản ứng) = 1 . 3,5% = 0,035 (mol)

mO2 (phản ứng) = 0,035 . 32 = 1,12 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mkl + mO2 = moxit

=> mol = 2,12 - 1,12 = 1 (g)