Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?
Trả lời:
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Hok tốt^^
Tham khảo nha bn !!!
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đữa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài: “ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh.
GỢI Ý :
_ Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nhân hóa
_ Tác dụng của biện pháp nhân hóa là : cho thấy đc tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh ( làm cho nắng như đứa trẻ nhỏ tung tăng chạy nhảy cũng muồn dừng lại ghé vào của lớp đẻ xem các bạn học bài )
Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
a) Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa.
b) Nắng lên, dòng sông khoác lên mình chiếc áo lụa đào duyên dáng.
Nghĩ về người bà yêu dấu của mình nhà thơ Thuỵ Kha đã viết:
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
Em hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai dòng thơ trên? Biện pháp tu từ đó đã giúp em thấy rõ hình ảnh người bà thế nào.
Qua 2 câu thơ trên em thấy tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp so sáng trong câu :"Tóc bà trắng tựa mây bồng" và "Chuyện bà kể như giếng cạn xong lại đầy". Nó giúp em nhìn thấy hình ảnh 1 người bà hiền hậu, bà đã già nên mái tóc bạc trắng , bồng bềnh tựa những đám mây. Bà rất yêu thương cháu của mình, những câu chuyện của bà kể không bao giờ hết, nó vẫn sẽ luôn là thứ mà ta ghi nhớ những hồi còn bé , khi còn bà ở bên gợi cho những người cháu nhớ đến cảm giác ấm áp bên cạnh bà của mình. Ở hiện tại hay tương lai, chúng ta hãy yêu quý và kính trọng bà của mình để sau này không hối tiếc.
Là so sánh . Biện pháp ấy đã giúp em thấy rõ hình ảnh của người bà đã già tóc đã bạc trắng
Nhớ kb vs mik
giải hộ mình
các bạn giải chi tiết hộ mình nhé
bạn nào giải cang chi tiết thì mình cho 1 k
bài 1:
Bạn làm ơn có thể trật tự được không?
Em có thể làm bài đi được không?
Bạn giúp mình bài này với được không?
Bạn được điểm cao nhất trong lớp à?
(câu cuối này khá lạ ko làm, khen bạn mà cần câu hỏi à)
bài 2;Những cơn gió thổi nhè nhẹ trên mặt hồ như xao động những dòng nước trong xanh còn đang tĩnh lặng.
HỌC TỐT
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu ta tiếng chim buổi sáng.
Biện pháp đó đã giúp chúng ta thấy có một ngày mới ý nghĩa hơn, vui tươi hơn, làm việc hứng thú hơn và tràn đầy sự sống.
tk ( 10tk ) và chọn câu trả lời luôn nhá !
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sángBiện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi người (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng nuôi sống con người).)
-chiếc cặp cũ ấy như lại muốn cùng em tung tăng đến trường
- Đi học về, em để chiếc cặp nằm ngay ngắn trên bàn. Nó nằm im như mệt mỏi
-Hôm nào đi học về được điểm 10, cái cặp nhẹ tênh như reo lên cùng em.
Chị cặp sách rất vui vì cùng các bạn học sinh đến trường sau một thời gian dài nghỉ ở nhà do dịch bệnh covid-19
Anh cặp sách khoác lên mình bộ quần áo màu hồng thật đẹp
Hôm nay chị cặp sách rất vui.
Học sinh đặt đúng câu kể Ai làm gì có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
Mình chỉ biết là biện pháp nhân hóa thôi.
BIỆN PHÁP NHÂN HÓA
hocj sinh rất chăm học ,tớ nghĩ vậy ,có đúng ko các bạn