K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

Số hạt phân rã là 3 phần, còn lại là 1 phần

Như vậy, ban đầu là 4 phần

Do đó, số hạt còn lại bằng 1/4 số hạt ban đầu

Suy ra: t = 2T

25 tháng 4 2016

Sau 3 chu kỳ, số hạt còn lại bằng \(\dfrac{1}{2^3}\) số hạt ban đầu và bằng \(\dfrac{1}{8}.48N_0=6N_0\)

2 tháng 4 2018

13 tháng 10 2017

Đáp án A

Hay  2 - t T = 2 - 2 ⇒ t = 2 T

23 tháng 2 2019

Đáp án A

16 tháng 1 2019

Đáp án: B.

Số hạt nhân chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: 

Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng .

4 tháng 2 2019

Đáp án A

15 tháng 5 2016

t1 có 80% chất bị phân rã tức là còn lại 20 %+>  \(m\left(t_1\right)=0.2m_0=m_0.2^{-\frac{t_1}{T}}.\)

t2 = t1+100s số hạt nhân còn lại là \(m\left(t_2\right)=0.05m_0=m_0.2^{-\frac{t_2}{T}}.\)

Chia hai phương trình cho nhau ta được

\(\frac{0.2}{0.05}=2^{\frac{\left(t_2-t_1\right)}{T}}\)

=> \(\frac{t_2-t_1}{T}=2\Rightarrow100s=2T\Rightarrow T=50s.\)

25 tháng 4 2016

Sau thời gian $t = T_{2}$

Chất $S_{1}$ còn lại: $N_{1}=\frac{N_{0_{1}}}{2^{\frac{t}{T_{1}}}}=\frac{N_{0_{1}}}{2^{\frac{T_{2}}{T_{1}}}}= \frac{N_{0_{1}}}{2^{\frac{2T_{1}}{T_{1}}}}=\frac{N_{0_{1}}}{2^{2}}= \frac{N_{0_{1}}}{4}$

Chất $S_{2}$ còn lại một nửa (vì thời gian xét bằng chính chu kỳ bán rã của nó).