Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Cho dung dịch HCl vào từng mẫu thử:
+ Chất bột tan và có hiện tượng khí không màu thoát ra: `Na_2CO_3`, `MgCO_3` (I)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
+ Chất bột tan: `Na_2SO_4`
+ Chất bột không tan: `BaSO_4`
- Đun nóng 2 chất bột ở nhóm (I):
+ Có hiện tượng chất rắn xuất hiện và có khí không màu thoát ra: `MgCO_3`
\(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\)
+ Không hiện tượng: `Na_2CO_3`
Cho H2SO4 vào các chất trên
+Nếu thấy chất rắn ko tan là BaSO4
+Nếu thấy kết tủa trắng xuất hiện và ko tan trong axit là BaCO3
+Nếu thấy có khí bay ra làm đục nước vôi trong và dd tạo thành tan thì là MgCO3
+Nếu thấy khí tan ít trong nước xuất hiện thì đó là ZnS
+Còn lại là NaCl
Cô bổ sung một chút
Hiện tượng của BaCO3 là: Có khí thoát ra đồng thời có chất rắn ko tan.
Cho các chất rắn vào nước
+ Tan : NaCl, Na2SO4
+ Không tan : BaCO3, BaSO4
Sục khí CO2 vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O,
+Tan : BaCO3
H2O + CO2 + BaCO3 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2
+ Không tan : BaSO4
Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 cho vào 2 dung dịch trên
+Mẫu thử nào không kết tủa là NaCl.
+ Mẫu thử kết tủa : Na2SO4
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4↓ + 2NaHCO3
- Đổ nước vào từng chất rắn rồi khuấy đều
+) Tan: NaCl và Na2SO4 (Nhóm 1)
+) Không tan: BaCO3 và BaSO4 (Nhóm 2)
- Sục CO2 dư vào nhóm 2
+) Chất rắn tan dần: BaCO3
PTHH: \(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
+) Không hiện tượng: BaSO4
- Đổ dd Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: NaCl
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaCO3↓
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaSO4↓
B1: Cho H2O vào thì sẽ thấy BaCO3 và BaSO4 k tan còn 3 muối Na đều tan.
B2: Sục CO2 vào 2 lọ đựng BaCO3 và BaSO 4 , nếu lọ nào thấy kết tủa tan thì đó là lọ đựng BaCO3 còn lọ đựng BaSO4 k có hiện tượng j cả
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2
B3:Cho Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào 3 lọ muối Na
* Lọ nào k phản ứng là lọ đựng NaCl
* LỌ nào tạo ra kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4
Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 ----------> NaHCO3 + BaCO3
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 -------------> NaHCO3 + BaSO4
B4: Cho sục khí CO2 vào 2 lọ chưa nhận biết dc chất ở B3
* Lọ nào thấy kết tủa tan là lọ đựng BaCO3 hay ban đầu đựng Na2CO3
* Lọ đựng sản phẩm BaSO4 sẽ k có ht gì cả
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2
Trích mẫu thử.
Dùng axit sunfuric:
- NaCl ⇒ Đun nóng trên 200 oC (H2SO4 trong trường hợp này phải đặc, nếu loãng thì không phản ứng) sinh ra HCl (ở đây là dạng khí, mùi xốc).
\(NaCl+H_2SO_4\text{ (đặc)}\xrightarrow[]{t^\circ}NaHSO_4+HCl\uparrow\)
- BaCO3 ⇒ Tan dần dần có phản ứng tạo khí CO2 không mùi và kết tủa mới không tan xuất hiện.
\(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O+CO_2\uparrow\)
- Na2SO4 ⇒ Tan, không phản ứng (dù H2SO4 loãng hay đặc đi chăng nữa).
- BaSO4 ⇒ Không tan, không phản ứng.
- MgCO3 ⇒ Có phản ứng tạo khí CO2 không mùi nhưng không có kết tủa mới.
\(MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
- ZnS ⇒ Có phản ứng tạo ra khí H2S có mùi thối, không sinh kết tủa mới.
\(ZnS+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2S\uparrow\)
Dán lại nhãn cho các chất trên