K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

-      Hộp sọ phát triển

-      Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

-      Cột sống cong ở 4 chổ

-      Xương chậu nở, xương đùi lớn.

-      Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

-      Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.

-      Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

-      Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.

30 tháng 3 2021

- hộp sọ phát triển, chứa não với thể tích lớn, sọ lớn hơn mặt để đảm bảo cân đối hoạt động của đầu về 4 phía

- cột sống cong 4 chỗ tạo dáng đứng thẳng

- các khớp cổ chân , bàn chân khá chặt chẽ

- xương chi dài,  bàn tay 5 ngón , ngón cái đối diện với các ngón còn lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc cầm nắm

- xương chậu nở rộng , xương đùi lớn

- lồng ngực nở rộng 

- xương gót lớn , phát triển về  phiaa sau , bàn chân hình vồm.

( đây là phân tích đăvj điểm nên  phải ghi rõ từng bộ phận , nếu bạn thấy đúng  hãy vote cho mik nha, hơi dài nên bạn thông cảm. Cảm ơn bạn nhiều nha❤❤🌚

8 tháng 4 2017

Bộ xương ở người có nhiều đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động: - Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rông sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương dùi lớn, - Xương sọ lớn hơn xương mặt - Cột sống cong hình cung - Lồng ngực nở theo chiều lưng - bụng - Khớp cổ tay kém linh động - Khớp chậu - đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu. - Xương bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng - Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia. - Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển. Để xương phát triển phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức. Khi mang vác và khi ngổi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống.

8 tháng 10 2017

Bộ xương người cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động:

-Cột sống cong ở 4 chỗ

-Xương chậu lớn

-Xương bàn chân hình vòm

-Xương gót chân lớn

17 tháng 11 2016

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

17 tháng 11 2016

Cảm ơn BFF nha

28 tháng 5 2016

1. Bộ xương người gồm 3 phần :
- Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mật nhỏ, có xương hàm.
- Phần thân gồm cột sống có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực (bảo vệ tim phổi).
- Xương chi gồm xương tay và xương chân (có các phần tương tự nhau).
2.Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người :
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm
nắm phức tạp trong lao động của con người.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
 

25 tháng 9 2017

-Bộ xương gồm 3 phần: +Xương đầu: gồm xương mặt, sọ.

+Xương thân: gồm xương ức, sườn, sống.

+Xương chi: gồm xương tay, chân.

-Ý nghĩa: +Xương tay: cầm nắm phức tạp trong lao đọng con người

+Xương chân: đảm bảo sự cân bằng vững chắc co tư thế đứng thẳng

6 tháng 10 2016

 Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

6 tháng 10 2016

Cảm ơn nha 

8 tháng 4 2017

Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

8 tháng 4 2017

Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

10 câu tiếp theo nào! (Câu 11 - câu 20) 11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu? a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi. 12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống? a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác. 13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha? a.vì dây thần kinh tuỷ...
Đọc tiếp

10 câu tiếp theo nào! (Câu 11 - câu 20)

11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?

a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.

12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.

13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?

a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.

b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.

c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.

d.cả a,b,c.

14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?

a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

d.Cả a,b,c đều sai.

15/Vị trí của tiểu não nằm ở:

a.Trên bán cầu não.

b.Bộ phận ngoại biên.

c.Sau trụ não dưới bán cầu não.

d.Ngoài các nhân xám.

16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?

a.Trụ não.

b.Đại não.

c.Tuỷ sống.

d.Cả a,b,c.

17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?

a.10 đôi.

b.12 đôi.

c.15 đôi.

d.17 đôi.

18/Chức năng của tiểu não là:

a.trung khu của các phản xạ điều hoà.

b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.

c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.cả a,b,c đúng.

19/Não trung gian có cấu tạo là:

a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.

b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.

c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.

d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.

20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?

a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)

b.Là trung khu của PXKĐK.

c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.Cả a,b,c.

1
9 tháng 5 2018

11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?

a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.

12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.

13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?

a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.

b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.

c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.

d.cả a,b,c.

14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?

a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

d.Cả a,b,c đều sai.

15/Vị trí của tiểu não nằm ở:

a.Trên bán cầu não.

b.Bộ phận ngoại biên.

c.Sau trụ não dưới bán cầu não.

d.Ngoài các nhân xám.

16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?

a.Trụ não.

b.Đại não.

c.Tuỷ sống.

d.Cả a,b,c.

17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?

a.10 đôi.

b.12 đôi.

c.15 đôi.

d.17 đôi.

18/Chức năng của tiểu não là:

a.trung khu của các phản xạ điều hoà.

b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.

c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.cả a,b,c đúng.

19/Não trung gian có cấu tạo là:

a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.

b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.

c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.

d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.

20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?

a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)

b.Là trung khu của PXKĐK.

c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.Cả a,b,c.

9 tháng 5 2018

lm mà liệt

 Hai tháng đơn phương anh giữ trong lòng Khoảng cách càng xa khỏi tầm tay Khi tình yêu này chẳng được đáp trả Chỉ là một phía thôi đành vậy Chiếm được trái tim một người rất khó Anh thừa biết điều đó mà Vì sự cố gắng đã đạt giới hạn Hi vọng bên nhau sẽ không có và Tự kỷ trong những đêm khuya Lặng lẽ một mình trên facebook Nhìn dòng trạng thái của em về nó Kèm với...
Đọc tiếp

 Hai tháng đơn phương anh giữ trong lòng 
Khoảng cách càng xa khỏi tầm tay 
Khi tình yêu này chẳng được đáp trả 
Chỉ là một phía thôi đành vậy 
Chiếm được trái tim một người rất khó 
Anh thừa biết điều đó mà 
Vì sự cố gắng đã đạt giới hạn 
Hi vọng bên nhau sẽ không có và 
Tự kỷ trong những đêm khuya 
Lặng lẽ một mình trên facebook 
Nhìn dòng trạng thái của em về nó 
Kèm với hình ảnh đang hạnh phúc 
Chỉ cần như vậy thôi 
Đối với anh là quá đủ 
Những kỉ niệm xưa vẫn còn nơi đây 
Trong anh chưa xem là quá cũ 
Quá phũ cho một cuộc tình 
Mà chính anh là kẻ đạo diễn 
Vở kịch tình yêu chính anh sắp đặt 
Để rồi cứ diễn như là thằng điên 
Anh như lạc lối trong một phép toán 
Anh đã cố gắng nhưng mà chẳng thấy đâu 
Trái tim em đã có bao nhiêu vị trí 
Hoán đổi xung quanh làm sao anh thấu đây 
Vô số biến cố có thể xảy ra 
Và nơi anh đứng là phần rất nhỏ 
Giữa nhiều đôi tay để em chọn anh 
Xác suất bên nhau là không có 
Câu trả lời chính là điều lo sợ 
Sự thờ ơ anh xem như thử thách 
Khoảng cách nơi em chẳng thể với tới 
Chỉ biết quên đi và âm thầm tự trách. 

 
Tự trách lấy bản thân 
Chỉ biết lặng nhìn em bên nó 
Và tự trách yêu đơn phương 
Là sẽ phải quên và quên nó 
Vì chẳng có ai đủ ngu ngốc 
Để cứ chờ đợi mãi một người 
Anh phải thay đổi phải xoá đi hết 
Lấy lại ngày mai là nụ cười 
Giờ biết nói gì khi mà không thể 
Chiếm được trái tim của ai kia 
Chỉ có khói thuốc làm cay đôi mắt 
Thì làm sao có được ai kia 
Người ta đầy đủ mọi thứ 
Đúng với mẫu người mà em thích 
Còn anh chỉ có một tấm chân tình 
Chẳng làm được gì nên em khinh. (đúng không?) 


Chẳng thể nói gì ngoài dòng nước mắt 
Anh cố gắng giấu sau nụ cười 
Dòng stt em buồn em đau 
Nhưng so với anh thì nó là mười 
Anh phải ngắm nhìn từng dòng trạng thái 
Em ân ái cùng với ai 
Dòng stt anh đã bày tỏ 
Chẳng nhận được gì ngoài cái like. 

Em coi tình cảm của anh 
Như cơn gió chợt đến rồi đi. 
Chẳng thể đọng lại dù là một chút 
Em không bận tâm hay tại vì 
Tại vì bên em đã có một người 
Luôn cho em được niềm vui hạnh phúc 
Anh không thể quan tâm hết mọi điều 
ở bên cạnh mỗi khi em ngã gục. 

Ngẹn đắng đối diện với anh 
Em mệt mõi lắm đúng không? 
Bàn tay nhìu phía từ xung quanh em 
Còn anh chỉ một thì làm sao chống 
Bao dòng tin nhắn anh đã inbox 
Đến bây giờ vẫn chưa rep 
Cũng tại vì thế nên đến bên em 
Trái tim anh không được sự cho phép. 

Vì có khoảng cách 
Ngăn anh không thể bên em được 
Một cô tiểu thư xinh đẹp như thế 
Với anh chỉ là niềm mơ ước 
Anh không đẹp trai không như người khác 
Nhưng anh yêu em gấp vạn lần 
Yêu Đơn Phương (Part 2) lyrics on *** 
Anh có thể hét lên câu thật to 
Là anh yêu em đến cạn dần. 

Những dòng status anh viết về em 
Em có hiểu được nội dung không? 
Hay chỉ bấm like như bao người khác 
Sao đó f5 trong vô vọng 
Anh biết vị trí nơi anh đang đứg 
Nên anh yêu em trong im lặng 
Chẳng *** inbox hỏi thăm sức khoẻ 
Nên chỉ biết viết vài dòng ngắn. 


Yêu đơn phương thì có làm sao 
Chỉ là dõi theo từ phía sau 
Yêu đơn phương là chỉ một phía 
Thì làm sao ta có được nhau 
Yêu đơn phương làm sao 
Định nghĩa cho đúng đây? 
Và yêu đơn phương thì sao hạnh phúc 
Dù cho ta cố gắng cách mấy 
Anh biết, dù có nói 
Thì em cũng sẽ chẳng quan tâm 
Nên chờ đợi là cách tốt nhất 
Đưa hết tình cảm vào lặng câm 
Anh nhờ gió cơn gió kia 
Cuốn tan cảm xúc vào đêm khuya 
Anh nhờ đêm, màn đêm này 
Nhấn chìm suy nghĩ ra nhiều phía. 


Yêu đơn phương thì có làm sao 
Chỉ là dõi theo từ phía sau 
Yêu đơn phương là chỉ một phía 
Thì làm sao ta có được nhau 
Yêu đơn phương 
Làm sao định nghĩa cho đúng đây? 
Và yêu đơn phương thì sao hạnh phúc 
Dù cho ta cố gắng cách mấy 
Chẳng thể nắm lấy hay với lấy tay em 
Nhắn tin quan tâm em mọi lúc 
Chẳng thể bên em mỗi khi em buồn vui 
Và an ủi em khi ngã gục 
Nhưng em yên tâm phía sau 
Luôn có một người chờ 
Dù anh thay đổi có thế nào đi nữa 
Vì em anh vẫn là gã khờ.

Tặng nhok tự kỉ!

8
15 tháng 8 2016

a pt rằng e đang onl và đã thấy stt của a, vì a đang ngồi phía sau e mà! chỉ mog rằng e hiểu cho tình cảm của a dành cho e. Nhok tự kỉ à

16 tháng 8 2016

hay thế ....... cho xin nha

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.