K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

1. Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam:

a. Theo ngành:

- Tăng tỉ trọng:
+ Công nghiệp chế biến:
+ Chế biến thực phẩm: Thủy sản, nông sản, thực phẩm.
+ Dệt may: May mặc, da giày.
+ Chế biến gỗ: Gỗ xuất khẩu, đồ mộc.
- Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước:
+ Điện: Nhà máy điện Phú Lợi, Phong Điền.
+ Nước: Nhà máy nước Sông Hương, Huế.
- Giảm tỉ trọng: Công nghiệp khai thác:
+ Khoáng sản: Đá vôi, cát, sỏi.
b. Theo thành phần kinh tế:

Tăng tỉ trọng:
- Khu vực ngoài nhà nước:
+ Doanh nghiệp tư nhân: Phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực dịch vụ, du lịch, thương mại.
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến, điện tử.
Giảm tỉ trọng:
- Khu vực nhà nước:
+ Doanh nghiệp nhà nước: Cổ phần hóa, tư nhân hóa.
c. Theo lãnh thổ:

- Hình thành các vùng công nghiệp tập trung:
+ Vùng trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai,...
+ Vùng trọng điểm miền Trung: Đà Nẵng, Quảng Nam, Hà Tĩnh,...
+ Vùng trọng điểm phía Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên,...
- Phát triển công nghiệp ở các địa phương:
+ Phân bố công nghiệp hợp lý hơn giữa các vùng, khu vực.
+ Giảm bớt sự chênh lệch phát triển giữa các vùng.
2. Nguyên nhân:

a. Theo ngành:

- Nhu cầu thị trường:
+ Nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu tăng cao.
+ Nhu cầu về điện, nước, dịch vụ du lịch tăng cao.
- Chính sách của Nhà nước:
+ Hỗ trợ phát triển các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước.
+ Hạn chế khai thác tài nguyên thiên nhiên.
b. Theo thành phần kinh tế:

- Cải cách kinh tế:
+ Nhà nước rút khỏi những lĩnh vực không hiệu quả.
+ Thu hút đầu tư tư nhân trong và ngoài nước.
c. Theo lãnh thổ:

- Thu hút đầu tư:
+ Vùng trọng điểm có nhiều ưu đãi về đầu tư.
+ Hạ tầng giao thông, kỹ thuật phát triển.
- Chính sách của Nhà nước:
+ Hỗ trợ phát triển công nghiệp ở các địa phương.

23 tháng 7 2018

Gợi ý làm bài

a) Vẽ sơ đồ

Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế

b) Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta

- Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước.

- Tăng tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước.

- Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

31 tháng 3 2017

Tại sao nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành?

– Đường lối phát triển công nghiệp, đặc biệt là đường lối CNH, HĐH hiện nay.

– Chịu sự tác động của nhân tố thị trường. Thị trường góp phần điều tiết sản xuất, những thay đổi trên thị trường sẽ ảnh hưởng nhiều đến sản xuất, từ đó làm thay đổi cơ cấu, nhất là cơ cấu sản phẩm.

– Chịu sự tác động của các nguồn lực bao gồm cả tự nhiên lẫn kinh tế-xã hội.

– Sự chuyển dịch đó còn theo xu hướng thế giới.

31 tháng 3 2017

nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành vì :

– Đường lối phát triển công nghiệp, đặc biệt là đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay.
– Chịu sự tác động mạnh của các nhân tố thị trường. Thị trường góp phần điều tiết sản xuất, những thay đổi trên thị trường sẽ ảnh hưởng nhiều đến sản xuất, từ đó làm thay đổi cơ cấu, đặc iệt là cơ cấu sản phẩm.
– Chịu sự tác động của các nguồn lực, bao gồm cả nguồn lực tự nhiên và nguồn lực kinh tế- xã hội.
– Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp còn phát huy được các thế mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần sử dụng bền vững tài nguyên.
– Sự chuyển dịch đó còn theo xu hướng chung của toàn thế giới, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của công cuộc Đổi mới như ở nước ta.

19 tháng 11 2018

Giải thích: Mục 3, SGK/117 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A

28 tháng 1 2016

* Giải thích:
- Cơ cấu công nghiệp theo ngành là tỉ trọng của từng ngành tính theo giá trị sản lượng so với tổng giá trị sản lượng của toàn
bộ ngành công nghiệp cả nước. Ví dụ minh hoạ cơ cấu công nghiệp theo ngành nước ta (1990).
       . Ngành công nghiệp nhiên liệu chiếm 7% so với tổng giá trị sản lượng công nghiệp cả nước.
       . Ngành điện năng chiếm 10%
       . Ngành hóa chất chiếm 11%
       . Ngành Vật liệu xây dựng chiếm 12%
       . Ngành luyện kim chiếm 9%
       . Chế biến lương thực thực phẩm 30%
       . Sản xuất hàng tiêu dùng 15%
       . Các ngành khác 16%

- Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ là sự phân bố sắp xếp các xí nghiệp công nghiệp 1 cách khác nhau giữa các vùng. Đồng
thời sự phát triển công nghiệp ở mỗi vùng đó cũng được tính = tỉ trọng theo giá trị sản lượng của các ngành công nghiệp trong mỗi
vùng so với cả nước. Ví dụ minh hoạ.
Cơ cấu lãnh thổ công nghiệp của nước ta (1992-1995)
        - Trung du miền Núi phía Bắc 7,4%
        - Đồng bằng sông Hồng 15,6%
        - Bắc Trung Bộ 4,2%
        - Duyên hải Nam TB 5,7%
        - Tây Nguyên 1,4%
        - ĐNBộ 51,9%
        - ĐBSCL 12,9%

* Mối quan hệ giữa cơ cấu công nghiệp theo ngành và theo lãnh thổ.
- Khi cơ cấu công nghiệp theo ngành mà phát triển có nghĩa là trong cơ cấu công nghiệp sẽ hình thành thêm nhiều ngành
mới dẫn đến cơ cấu ngành công nghiệp ngày càng đa dạng nhưng sự hình thành thêm các ngành công nghiệp mới cần thiết phải
được phân bố cụ thể các nhà máy, xí nghiệp trên những vùng lãnh thổ nào đó. Vì vậy khi cơ cấu công nghiệp theo ngành mà phát
triển thì kéo theo cơ cấu công nghiệp lãnh thổ cũng phát triển.

- Khi cơ cấu công nghiệp lãnh thổ mà phát triển có nghĩa là các nhà máy, xí nghiệp được phân bố hợp lý trên những vùng
lãnh thổ nào đó. Sự phân bố hợp lý đó sẽ tạo điều kiện thúc đẩy cho cơ cấu công nghiệp theo ngành ngày càng phát triển mạnh mẽ
hơn nữa. Tạo thành thêm nhiều nhà máy hơn nữa và làm cho cơ cấu ngành ngày càng đa dạng hơn.

- Qua đó ta thấy cơ cấu công nghiệp theo ngành và cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ chỉ là 2 mặt của 1 vấn đề thống nhất
vấn đề đó là cơ cấu công nghiệp mà chúng luôn luôn quan hệ qua lại ràng buộc lẫn nhau, tác động lẫn nhau không thể thiếu nhau
được.

20 tháng 2 2017

Trong xu hướng toàn cầu hoá, nước ta đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực, cơ cấu ngành của công nghiệp có sự chuyển dịch nhằm thích nghi với tình hình mới để có thể hội nhập vào thị trường thế giới và khu vực.

2 tháng 4 2017

Đáp án A

25 tháng 9 2017

Giải thích: Mục 1 (biểu đồ), SGK/113 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A

15 tháng 11 2019

   Nhận xét:

   – Do sự khác nhau về nguồn lực nên cơ cấu giá trị sản xuất CN không đều giữa các vùng:

      + Vùng có tỉ trọng lớn nhất là: Đông Nam Bộ (55,6%- 2005)

      + Vùng có tỉ trọng nhỏ nhất là: Tây Nguyên (0,7% – 2005)

   – Có sự thay đổi tỉ trọng giữa năm 1996 và 2005 đối với từng vùng:

      + Các vùng có tỉ trọng tăng là: Đông Nam Bộ tăng 6%, Đồng bằng sông Hồng tăng 2%

      + Các vùng còn lại đều giảm tỉ trọng trong đó giảm mạnh là ĐBSCL từ 11,8% còn 8,8%

23 tháng 2 2016

- Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối - khí đốt- nước

- Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến

2 tháng 2 2018

    Từ năm 1996 đến năm 2005, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo ba nhóm ngành của nước ta có sự chuyển dịch theo hướng:

      – Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, từ 79,9% (năm 1996) lên 83,2% (năm 2005), tăng 3,3%.

      – Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác, từ 13,9% (năm 1996) xuống còn 11,2% (năm 2005), giảm 2,7%.

      – Giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước, từ 6,2% (năm 1996) xuống còn 5,6% (năm 2005), giảm 0,6%.