Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giản Nguyên mình cũng ko biết bạn nhé, đề bài ghi như vậy nên mình mới ko hiểu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số hs 3 lớp là a, b, c
=> 2a = 3b = 4c
=> \(\frac{a}{6}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{6}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{3}\)=\(\frac{a+b+c}{6+4+3}\)= 10
=> a = 60
b = 40
c = 30
=> hs 3 lớp lần lượt là 60, 40 và 30
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/
Xét tg ABC có AB=AC => tg ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) (Trong tg cân hai góc ở đáy = nhau)
BH=CH => AH là đường trung tuyến \(\Rightarrow AH\perp BC\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)
2/ Ta có
\(MN\perp BC;CP\perp BC\) => MN//CP
MN=CP
=> Tứ giác MNPC là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau thì tứ giác đó là hbh)
=> MN=CP; MC=NP; MP chung \(\Rightarrow\Delta MCP=\Delta PMN\left(c.c.c\right)\)
3/
Trong hình bình hành MNPC thì MP và NC là hai đường chéo hbh
=> I là trung điểm của NC (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4: Xét ΔAMC có
I là trung điểm của AM
N là trung điểm của AC
Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC
Suy ra: IN//MC
hay IN//BC
Ai Cập với Pháp ha sao á
chắn chắn có Ai Cập nhưng k0 pít có Pháp 0