Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là C
Số cách chọn 2 số chẵn trong tập hợp 2 ; 4 ; 6 ; 8 là: C 4 2 cách.
Số cách chọn 2 số lẻ trong tập hợp 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 là: C 5 2 cách.
Số cách hoán vị 4 chữ số đã chọn lập thành 1 số tự nhiên là: 4! cách.
Vậy có 4 ! . C 4 2 . C 5 2 số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
\(\overline{abcde}\).
- TH1 : a là số chẵn ⇒ Giả sử b,c là số chẵn và d,e là số lẻ
+ Chọn số cho a có 4 cách (2 ; 4 ; 6 ; 8) : Lưu ý là chữ số đầu tiên của số có từ 2 chữ số trở nên không được là số 0
+ Chọn số cho b có 3 cách
+ Chọn số cho c có 2 cách
+ Chọn số cho d có 5 cách
+ Chọn số cho e có 4 cách
⇒ Nếu a là số chẵn thì sẽ có 4 . 3 . 2 . 5 . 4 = 480 số
- Nếu a là số lẻ, giả sử b là số lẻ và c,d,e là số chẵn
+ Chọn số cho a có 5 cách
+ Chọn số cho b có 4 cách
+ Chọn số cho c có 5 cách
+ Chọn số cho d có 4 cách
Chọn số cho e có 3 cách
Vậy khi a là số lẻ thì có 5 . 4 . 5 . 4 . 3 = 1200 (số)
Vậy rốt cuộc là có 1200 + 480 = 1680 (số)
gọi số tm yêu cầu là \(\overline{abcde}\)
a)Th1 giả sử abc,abd,abe,acd,ade,ace=1,2,3=> 2 số còn lại có 5.4 cách chọn=> có tất cả 6.3!.4.5=720 số
Th2 giả sử bcd=1,2,3;cde=1,2,3;bce=1,2,3,bde=1,2,3=>a khác 0=>a có 4 cách chọn và số còn lại có 4 cách chọn=>có tất cả 4.4.3!.4=384 cách
=> có tất cả 720+384 =1104 cách chọn số tm
Lời giải:
a. Số số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau luôn có mặt 1 là:
$5.A^4_6=1800$ (số)
b.
Số số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau luôn có mặt 1 mà không có 7 là:
$5.A^4_5=600$ (số)
Số số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau luôn có mặt 1 và 7 là:
$1800-600=1200$ (số)
Chọn D
Gọi số tự nhiên có chữ số khác nhau lấy từ các phần tử của tập A là
+) Chọn a có 6 cách.
+) Chọn bốn chữ số b,c,d,e có A 6 4 cách.
Vậy số cách lập số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau lấy từ các phần tử của tập A là
6. A 6 4 = 2160 cách. Do đó số phần tử của không gian mẫu là
Gọi biến cố B: ‘‘Số tự nhiên lập được chia hết cho 5 và các chữ số 1,2,3 luôn có mặt cạnh nhau’’.
TH1: Số lập được có dạng a b c d 0 ¯
+) Vì các chữ số 1,2,3 luôn có mặt cạnh nhau nên ta coi ba số đó là khối X. Xếp ba số 1,2,3 trong khối X có P 3 cách.
+) Chọn 1 số trong tập
+) Xếp khối X và số vừa chọn vào vị trí có P 2 cách.
Theo quy tắc nhân ta có P 3 .3 P 2 = 36 số.
TH2: Số lập được có dạng a b c 05 ¯
+) Vì các chữ số 1,2,3 luôn có mặt cạnh nhau nên ta có P 3 cách chọn số a,b,c
Vậy có P 3 = 6 số.
TH3: Số lập được có dạng
+) Vì các chữ số 1,2,3 luôn có mặt cạnh nhau nên ta coi ba số đó là khối X. Xếp ba số 1,2,3 trong khối X có P 3 cách.
+) Chọn số trong tập {4;6} có C 2 1 = 2 cách.
+) Xếp khối X và số vừa chọn vào vị trí có P 2 cách.
Theo quy tắc nhân ta có P 3 .2 P 2 = 24 số.
Vậy số kết quả xảy ra của biến cố B là
Xác suất của biến cố B là
a) TH1 : Xét số thỏa yêu cầu kể cả chữ số đầu tiên bên trái =0
Chọn 3 chữ số lẻ có C35 cách
Chọn 3 chữ số chẵn có C35 cách
Sắp xếp 6 chữ số này có 6! cách
Vậy có C35 . C35 . 6! số
TH2 : Xét số có 6 chữ số thỏa mãn mà chữ số đầu tiên bên trái =0
Chọn 3 chữ số lẻ có C35 cách
Chọn 2 chữ số chẵn có C24 cách
Sắp xếp 5 chữ số có 5! cách
Vậy có C35 . C24 . 5! số
Vậy có C35 .C35. 6! - C35.C24.5! số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau trong đó có 3 chữ số chẵn 3 chữ số lẻ