Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
Đúng 10 số hạng thì dãy số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 xuất hiện 1 lần.
Vậy từ 1 đến 900 tính theo mỗi lần 1 chục thì số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 xuất hiện số lần là:
900:10=90(lần)
Và 10;20;30 đúng 100 số hạng thì có xuất hiện dãy số 1;2;3;4...;9 1 lần .
Vậy từ 10 đến 900 tính theo mỗi lần 100 thì số ...................... xuất hiện số lần là:
900:100=9(lần)
Còn 100;200;300;...;900 các số 1;2;3;4;...;9 xuất hiện 1 lần.
Ta kết luận: dãy số từ 1 đến 900 số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 xuất hiện:90+9+1=100 lần.
B1 : x + (x+1) + (x+2) + ...+ (x+35) = 0
x + x +1 + x+ 2+...+ x +35 = 0
x + x.35 + (1+2+...+35) = 0
x.36 + 630 =0
x.36 = -630
x = -630 : 36
x =- 17.5
Câu 4:
Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)
Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS
hay a : 12, 15, 18 dư 9 => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18 => a - 9 là BC(12,15,18)
12 = 2 mũ 2 x 3 ; 15 = 3 x 5 ; 18 = 2 x 3 mũ 2
Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5
BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180
=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
Mà 300 < a < 400 => a - 9 = 360
a = 360 + 9
a = 369
7n + 10 5n + 7
<=> 5(7n + 10) <=> 7(5n + 7)
<=> 35n + 50 <=> 35n + 49
Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau
Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1 => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau
4/ Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)
Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS hay a : 12, 15, 18 dư 9 => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18 => a - 9 là BC(12,15,18)
12 = 2 mũ 2 x 3 ; 15 = 3 x 5 ; 18 = 2 x 3 mũ 2
Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5
BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180
=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
Mà 300 < a < 400 => a - 9 = 360
a = 360 + 9
a = 369
b, Để đánh từ tr 2 đến tr 98 phải dùng: 4 + 90 = 94(chữ số)
Còn lại 300 - 94 = 206 (số) để viết các số chẵn có 3 chữ số từ 100.
Ta thấy 206 : 3 = 68 (dư 2)
Số chẵn thứ 68 kể từ 100 là 100 + (68 - 1) . 2 = 234
Hai chữ số tiếp theo là chữ số 2 và 3 ở số 236
Vậy chữ số thứ 300 là chữ số 3 trong số 236
Bài hơi khó hiểu nhỉ
a, Dãy 2, 4, 6, 8 có 4 số gồm 4 chữ số
Dãy 10, 12, 14, ... , 98 có: (98 - 10) : 2 + 1 = 45 (số) => có 45 . 2 = 90 (chữ số)
Dãy 100, 102, 104, ... , 284 có: (284 - 100) : 2 + 1 = 93 (số) => có 93 . 3 = 279 (chữ số)
Cần phải dùng: 4 + 90 + 279 = 373 (số)
CHỖ XẾP THÀNH HÀNG 10,12,15 LÀ ĐỀU THIẾU NHA,TỚ VIẾT LỘN
CÂU 1 :
TA CÓ :
8=2^3
10=2.5
12=3.2^2
BCNN(8;10;12)=2^3.5=40
BC(8;10;12){40;80;120;160;200;240;..}
MÀ HỌC SINH TRONG KHOẢNG TỪ 200->250 NÊN CÓ 240 HỌC SINH LỚP 6
CÂU 2:
NỬA CHU VIMẢNH VƯỜN LÀ :
46:2=23(M)
CHIỀU DÀI MẢNH VƯỜN LÀ:
23-8=15(M)
DIỆN TÍCH MẢNH VƯỜN LÀ:
15.8=120(m2)
đáp số :120m2
CÂU 3:
ĐỘ DÀI ĐÁY MN LÀ :
8.2=16(CM)
DIỆN TÍCH HÌNH THANG CÂN MNPQ LÀ :
(16+8).6:2=72(cm2)
đáp số :72cm2
a) 2, 4, 6, 8, …, 250
Số lượng số hạng của dãy là :
(250 - 2) : 2 + 1 = 125 (số hạng)
=> Có 125 số xuất hiệt trong dãy số: 2, 4, 6, 8, …, 250.
b) 3, 6, 9, 12, …, 300
Số lượng số hạng của dãy là:
(300 - 3) : 3 + 1 = 100 (số hạng)
=> Có 100 số xuất hiện trong dãy số: 3, 6, 9, 12, …, 300.
Dãy thứ 1: (250- 2) : 2 + 1= 125
Dãy thứ 2: (300- 3) :3 + 1 = 100
Cả 2 dãy: 125 + 100= 225 ( số )
Vậy cả 2 dãy có tất cả 225 số.