Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………
Bài 3
\(\dfrac{55}{23}+\dfrac{-22}{23}\le x\le\dfrac{1}{5}-\dfrac{-1}{6}+\dfrac{79}{30}\)
\(=\dfrac{33}{23}\)\(\le x\le\dfrac{90}{30}\)
\(=\dfrac{33}{23}\le x\le3\)
Mà \(x\in Z\) \(\Rightarrow\)\(x=2\)
Có 1 giá trị thỏa mãn
Chọn A
Bài 4
\(\dfrac{-11}{12}< \dfrac{5}{x}< \dfrac{-11}{15}\)
Chọn D
Bài 5
\(M=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)
\(M=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(M=1-\dfrac{1}{100}\)
\(M=\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\)
\(M=\dfrac{99}{100}\)
CHọn C
Bài 1:
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Tập hợp C có 1 phần tử
d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Tập hợp E có 5 phần tử
f: Tập hợp F có vô số phần tử
a)Tập hợp A có số phần tử là:
\(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)
b)Tập hợp B có số phần tử là:
\(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)
c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)
d)Tập hợp C có số phần tử là:
\(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)
e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)
f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Số phần tử của tập hợp C là: 1
d: Số phần tử của tập hợp D là:
\(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Số phần tử của tập hợp E là:
\(5-1+1=5\)
f: Tập hợp F có vô số phần tử
Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố:
A) 8.3.5 B) 24.3.5 C) 23.3.5 D) 15.23
Nếu A thay 8 = 23 thì chọn dc=(
Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố:
A) 2.3.5.7 B) 2.3.4.5 C) 5.6.7 D) 23.3.5
Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐
A) x = 30 B) x = 21 C) x = 33 D) x = 15
Lại sai đề;-;
Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là:
A) 40 B) 45 C) 220 D) −35
Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = { 𝑥∈𝑍| −4<𝑥<3 }
A) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2;3 } C) 𝐴={ −4;−3−2;−1;0;1;2;3}
B) 𝐴={ −4;−3;−2;−1;0 } D) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2}
Câu 16: Tìm x biết: x – 24 = −𝟒𝟎
A) 64 B) −16 C) 16 D) −64
Câu 17: Tìm x biết: 𝟐.𝒙 +𝟕 =𝟏𝟑
A) 3 B) 10 C) 5 D) 4
Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố:
A) 8.3.5 B) 24.3.5 C) 23.3.5 D) 15.23
Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố:
A) 2.3.5.7 B) 2.3.4.5 C) 5.6.7 D) 23.3.5
Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐
A) x = 30 B) x = 21 C) x = 33 D) x = 15
Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là:
A) 40 B) 45 C) 220 D) −35
Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = { 𝑥∈𝑍| −4<𝑥<3 }
A) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2;3 } C) 𝐴={ −4;−3−2;−1;0;1;2;3}
B) 𝐴={ −4;−3;−2;−1;0 } D) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2}
Câu 16: Tìm x biết: x – 24 = −𝟒𝟎
A) 64 B) −16 C) 16 D) −64
Câu 17: Tìm x biết: 𝟐.𝒙 +𝟕 =𝟏𝟑
A) 3 B) 10 C) 5 D) 4
Đáp án là C
B(5) = {0; ±5; ±10; ±15; ±20; ±25; ±30; ...}
Vậy các số nguyên x cần tìm là {0; ±5; ±10; ±15; ±20; ±25}
Có tất cả 11 số nguyên cần tìm.