K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Đáp án là A

Số tự nhiên có hai chữ số với chữ số hàng đơn vị là 7 là: 17; 27; 37; 47; 57; 67; 77; 87; 97

Trong đó, số nguyên tố là: 17; 37; 47; 67; 97

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và QD. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia. Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số....
Đọc tiếp

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:

A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M

B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q

C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q

D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.

Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?

A. 2 phần tử

B. 5 phần tử

C. 4 phần tử

D. 3 phần tử

Câu 3: Để số —34— vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là:

A. 0

B. 5

C. 0 hoặc 5

D. Không có chữ số nào thích hợp.

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?

A. 46

B. – 46

C. 10

D. – 10

Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:

A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia

B. Số dư bằng số chia

C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia

Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là:

A. m12

B. m2

C. m32

D. m4

Phần II: (7 điểm)

Câu 7: Thực hiện các phép tính sau:

a) 56 : 53 + 23 . 22

b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)

Câu 8: Tìm x, biết:

a) (x – 35) – 120 = 0

b) 12x – 23 = 33 : 27

c) x + 7 = 0

Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.

b) Tìm Ư(30).

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.

a.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

b.So sánh AM và MB

c.Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?

Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.

— HẾT —

 

1
11 tháng 12 2016

Phần I :

 

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số....
Đọc tiếp

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.

Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?

A. 2 phần tử B. 5 phần tử C. 4 phần tử D. 3 phần tử

Câu 3: Để số a34b vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp thay a ; b là:

A. 0 B. 5 C. 0 hoặc 5 D. Không có chữ số nào thích hợp.

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?

A. 46 B. – 46 C. 10 D. – 10

Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:

A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia

B. Số dư bằng số chia

C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia

Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là: A. m12 B. m2 C. m32 D. m4

Phần II:

Câu 7: Thực hiện các phép tính sau: a) 56 : 53 + 23 . 22 b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)

Câu 8: Tìm x, biết: a) (x – 35) – 120 = 0 b) 12x – 23 = 33 : 27 c) x + 7 = 0

Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.

b) Tìm Ư(30).

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.

a.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

b.So sánh AM và MB

c.Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?

Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.

—- HẾT —–

 

1

Câu 8:

a: x-35-120=0

=>x-35=120

hay x=155

b: \(12x-23=33:27\)

=>12x-23=11/9

=>12x=218/9

hay x=109/54

c: x+7=0

=>x=0-7

=>x=-7

Câu 9: 

a: \(60=2^2\cdot3\cdot5\)

b: Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

18 tháng 3 2015

Câu 1: Số ghế xếp 2 hàng là:

300-270=30 ghế.

Số ghế xếp 1 hàng là:

30:2=15 ghế

Số hàng ghế trước đó là:
270:15=18 hàng

18 tháng 3 2015

Câu 6: Số 1 vì số 1 chỉ có 2 ước nguyên là 1 và -1.

12 tháng 6 2017

A={ 18;27;36;45;54;63;72;81;90}

G={4;5;6;7;8;9}

V={-2;-1;0;....7}

12 tháng 6 2017

a)   \(A=\left\{18;27;36;45;54;63;72;81;90\right\}\)

b)    \(G=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)

c)     \(V=\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

Bài 13*: Một nhà máy có khoảng 1700 đến 2000 công nhân. Biết rằng khi xếp hàng 18 thì dư 8 người, xếp hàng 20 thì dư 10 người, xếp hàng 25 thì dư 15 người. Tính số công nhân của nhà máy.Bài 14*: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20 thì thiếu 5 người, xếp hàng 25 thì thiếu 20 người, xếp hàng 30 thì thiếu 15 người; nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số người của đơn vị đó biết đơn...
Đọc tiếp

Bài 13*: Một nhà máy có khoảng 1700 đến 2000 công nhân. Biết rằng khi xếp hàng 18 thì dư 8 người, xếp hàng 20 thì dư 10 người, xếp hàng 25 thì dư 15 người. Tính số công nhân của nhà máy.

Bài 14*: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20 thì thiếu 5 người, xếp hàng 25 thì thiếu 20 người, xếp hàng 30 thì thiếu 15 người; nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số người của đơn vị đó biết đơn vị này có không quá 1000 người.

Bài 15: Tìm các cặp số tự nhiên x,y, biết:

3) * \(2y\times\left(x+1\right)-x-7=0\)                             4) * \(xy-2x+y=15\)

Bài 16*: Tìm các số tự nhiên a,b (a<b), biết:

1) a + b = 336 và ƯCLN(a,b) = 24.      2) ƯCLN(a,b) = 6 và BCNN(a,b) = 36.      3) BCNN(a,b) = 150 và a.b = 3750.

4) a.b = 180 và BCNN(a,b)=20.ƯCLN(a,b).     5) a + b = 40 và BCNN(a,b) = 7.ƯCLN(a,b).      6) ƯCLN(a,b) + BCNN(a,b) = 21.

Bài 17*: So sánh các lũy thừa sau: a) 828 và 1521. b) 591 và 1159. c) 3319 và 1523.

Bài 18*: Chứng minh rằng:

1) Hai số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau.

2) \(\left(5n+1\right)\) và \(\left(6n+1\right)\) là hai số nguyên tố cùng nhau \(\left(n\in N\right)\)

3) BCNN\(\left(6n+1;n\right)=\left(6n2+n\right)\) với \(\left(n\in N\right)\)

4) \(S=31+32+33+...+3100⋮120\)

5) \(S=102015+8⋮18\)

6) Nếu \(\left(7a+2b;31a=9b\right)⋮2015\Rightarrow a,b⋮2015\left(a,b\in N\right)\)

7) Nếu p và p + 4 là hai số nguyên tố (p>3) thì p + 8 sẽ phải là hợp số.

8) Nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau thì hai số \(13a+4b\)\(15a+7b\)hoặc cũng nguyên tố cùng nhau hoặc \(⋮31\)

Bài 19*:

1) Tìm ƯCLN\(\left(2n+1;9n+5\right)\)với\(n\in N\)

2) Tìm số nguyên tố p sao cho: \(p+4;p+10;p+14\)đều là số nguyên tố.

3) Tìm ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.

4) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn:\(a\div4\left(dư3\right),a\div17\left(dư9\right),a\div19\left(dư13\right)\)

5) Hãy tính tổng các ước số của \(A=217\times5\)

6) \(S=1+5+52+53+...+520\)Tìm số tự nhiên n thỏa mãn: \(4S=5n\)

7) Tìm số tự nhiên n, biết \(p=\left(n-2\right)\times\left(n2+n-5\right)\)là số nguyên tố.

8) Tìm số tự nhiên n, biết \(1+3+5+..+\left(2n=1\right)=169\)

9) Tìm số nguyên tố bé nhất trong ba số nguyên tố có tổng bằng 132.

10) Tìm hai số tự nhiên nhỏ nhất có đúng 18 ước số.

11) Tìm ba số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2184.

Bài 20*: 

a) Cho p và 2p + 1 là hai số nguyên tố (p>3). Hỏi 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số?

b) Một số chia cho 21 dư 2 và chia 12 dư 5. Hỏi số đó chia cho 84 thì dư bao nhiêu?

Nhớ nhanh lên nhé, đây là các bài trong đề cương của mình, tuần sau mình phải thi học kì 1 rồi!!! Nhanh lên!!! Mình chờ đấy!!!

3
5 tháng 12 2019

mình làm ơn đấy, trả lời giúp mình đi!!!!!!

help me please, I will repay you!!!!!!

8 tháng 12 2019

you just help me, I will repay you everywhere!!!!!!

Câu 1: Ta biết rằng: Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. Tổng của 25 số nguyên tố đó là số chẵn hay số lẻCâu 2: Tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012. Tìm số nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là bao nhiêuCâu 3: Tổng của 2 số nguyên tố có thể bằng 2003 được không ?Câu 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?a) A = 111…1 ( 2001 chữ số 1) b) B = 111…1 ( 2000 chữ số 1)c) C = 1010101 d) D =...
Đọc tiếp

Câu 1: Ta biết rằng: Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. Tổng của 25 số nguyên tố đó là số chẵn hay số lẻ

Câu 2: Tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012. Tìm số nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là bao nhiêu

Câu 3: Tổng của 2 số nguyên tố có thể bằng 2003 được không ?

Câu 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?

a) A = 111…1 ( 2001 chữ số 1) b) B = 111…1 ( 2000 chữ số 1)

c) C = 1010101 d) D = 1112111

Câu 5: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p - 1)(p + 1) có chia hết cho 24 không ?

......................................................................

Đề 14-Chuyên đề: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

I. Trắc nghiệm: (2,5đ)

Câu 1: Phân tích thừa số nguyên tố , khẳng định nào sau đây đúng?

A. Các số p1; p2; ...; pk là các số dương. B. Các số p1; p2; ...; pk là các số nguyên tố

C. Các số p1; p2; ...; pk là các số tự nhiên. D. Các số p1; p2; ...; pk tùy ý.

Câu 2: Phân tích số 18 ra thừa số nguyên tố

Câu 2: Phân tích số 18 ra thừa số nguyên tố

A. 18 = 2.32 B. 18 = 18.1 C. 18 = 10 + 8 D. 18 = 6 + 6 + 6

Câu 3: Cho a = 22.7, hãy viết tập hợp tất cả các ước của a

A. Ư(a) = {4; 7} B. Ư(a) = {1; 4; 7}

C. Ư(a) = {1; 2; 4; 7; 28} D. Ư(a) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

Câu 4: Cho a2.b.7 = 140, với a, b là các số nguyên tố, vậy a có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 5: Cho số 150 = 2.3.52, số lượng ước của 150 là bao nhiêu?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 12

II. Bài tập tự luận: (7,5đ)

Câu 1: Phân tích các số 120; 900; 100000 ra thừa số nguyên tố

Câu 2: Phân tích số A = 26406 ra thừa số nguyên tố. A có chia hết cho các số sau hay không như 21, 60, 91, 140, 150, 270?

Câu 3: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 600

Câu 4: Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2730

Câu 5: Tìm 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp có tích bằng 12075

......................................................................................

Đề thi giữa kì 1 (tự luyện) -- Môn: Toán 6 (90 phút)

I: Trắc nghiệm (5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 6 có thể viết là.

A. P ={x N | x < 7} B. P ={x N | x > 7}

C. P ={x N | x 7} D. P ={x N | x 7}

Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là.

A. 5000 B. 500 C. 50 D. 5

Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.

A. (97; 98) B. (98; 100) C. (100; 101) D. (97; 101)

Câu 4: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.

A. 1 B. 3 C. 7 D. 8

Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây:

A. 2 và 3 B. 2 và 5 C. 3 và 5 D. 2; 3 và 5

Câu 6: Cho 18 x và 7 ≤ x < 18 . Thì x có giá trị là:

A. 2 B. 3 C. 6 D. 9

Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố

A. 16 B. 27 C. 2 D. 35

Câu 8: Kết quả phép tính 20 + 12021 là:

A. 0 B. 1 C. 2021 D. 3

Câu 9: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:

A. 11 B. 12 C. 8 D. 10

Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:

A. 18 B. 4 C. 1 D. 12

Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là:

A. 24 B. 23 C. 26 D. 25

Câu 12: Số 75 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:

A. 2 . 3 . 5 B. 3 . 5 . 7 C. 3 . 52 D. 32 . 5

Câu 13: Cho x {5, 16, 25, 135} sao cho tổng 20 + 35 + x không chia hết cho 5. Thì x là: A. 5 B. 16 C. 25 D. 135

Câu 14: Số các ước của 2.33.5 là:

A. 80 B. 5 C. 30 D. 16

Câu 15: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng:

A. 600 B. 450 C. 900 D. 300

Câu 16: Trong hình vuông có:

A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai đường chéo bằng nhau C. Bốn cạnh bằng nhau D. Hai đường chéo vuông góc

Câu 17: Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:

A. C = 4a B. C = (a + b) C. C = ab D. C = 2(a + b)

Câu 18:

Cho H.2. Công thức tính diện tích của hình bình hành là:

A. S = ab B. S = ah C. S = bh D. S = ah

Câu 19: Cho hình thoi, biết độ dài hai đường chéo là 2cm và 4cm. Thì diện tích hình thoi là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 2

Câu 20: Cho hình bình hành ABCD (H.3). Biết AB = 3cm, BC = 2cm

Chu vi của hình bình hành ABCD là: A. 6 B. 10 C. 12 D. 5

II. Tự luận: (5đ)

Câu 21: Thực hiện phép tính: a) 125 + 70 + 375 +230 b) 49. 55 + 45.49

· Câu 22: Học sinh lớp 6A xếp thành 4; 5; 8 đều vừa đủ hàng. Hỏi số HS lớp 6A là bao nhiêu? Biết rằng số HS nhỏ hơn 45.

Câu 23: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 8m và diện tích bằng 120m2. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó?

Câu 24: Tìm tất cả các số tự nhiên n thoả mãn 5n + 14 chia hết cho n + 2?

Câu 25: Tìm 2 chữ số tận cùng của:

a) 211 b) 2101 c) 5151 d) 666

 cho nình đáp án

0
21 tháng 6 2016

-space: normal; widows: 2; word-spacinSố thứ nhất không thể nhiều hơn 4 chữ số vì tổng 4 số bằng 2003. Nếu số thứ
nhất có ít hơn 4 chữ số thì sẽ không tồn tại số thứ tư. Vậy số thứ nhất phải có 4 chữ số.
Gọi số thứ nhất là abcd (a > 0, a, b, c, d < 10). Số thứ hai, số thứ ba, số thứ tư lần lượt sẽ
là : abc ; ab ; a. Theo bài ra ta có phép tính :
abcd + abc + ab + a = 2003.
Theo phân tích cấu tạo số ta có : aaaa + bbb + cc + d = 2003 (*)
Từ phép tính (*) ta có a < 2, nên a = 1. Thay a = 1 vào (*) ta được :
1111 + bbb + cc + d = 2003.
bbb + cc + d = 2003 - 1111
bbb + cc + d = 892 (**)
b > 7 vì nếu b nhỏ hơn hoặc bằng 7 thì bbb + cc + d nhỏ hơn 892 ; b < 9 vì nếu b = 9 thì
bbb = 999 > 892. Suy ra b chỉ có thể bằng 8.
Thay b = 8 vào (**) ta được :
888 + cc + d = 892
cc + d = 892 - 888

 

cc + d = 4
Từ đây suy ra c chỉ có thể bằng 0 và d = 4.
Vậy số thứ nhất là 1804, số thứ hai là 180, số thứ ba là 18 và số thứ tư là 1.

21 tháng 6 2016

 Số thứ nhất không thể nhiều hơn 4 chữ số vì tổng 4 số bằng 2003. Nếu số thứ

nhất có ít hơn 4 chữ số thì sẽ không tồn tại số thứ tư. Vậy số thứ nhất phải có 4 chữ số.

Gọi số thứ nhất là abcd (a > 0, a, b, c, d < 10). Số thứ hai, số thứ ba, số thứ tư lần lượt sẽ

là : abc ; ab ; a. Theo bài ra ta có phép tính :

abcd + abc + ab + a = 2003.

Theo phân tích cấu tạo số ta có : aaaa + bbb + cc + d = 2003 (*)

Từ phép tính (*) ta có a < 2, nên a = 1. Thay a = 1 vào (*) ta được :

1111 + bbb + cc + d = 2003.

bbb + cc + d = 2003 - 1111

bbb + cc + d = 892 (**)

b > 7 vì nếu b nhỏ hơn hoặc bằng 7 thì bbb + cc + d nhỏ hơn 892 ; b < 9 vì nếu b = 9 thì

bbb = 999 > 892. Suy ra b chỉ có thể bằng 8.

Thay b = 8 vào (**) ta được :

888 + cc + d = 892

cc + d = 892 - 888

cc + d = 4

Từ đây suy ra c chỉ có thể bằng 0 và d = 4.

Vậy số thứ nhất là 1804, số thứ hai là 180, số thứ ba là 18 và số thứ tư là 1.

Thử lại : 1804 + 180 + 18 + 1 = 2003 (đúng)

26 tháng 6 2021

Vậy

abc = 100a + 10b + c 

abcd = 1000a + 100b + 10c + d

26 tháng 6 2021

1000a + 100b + 10c + d

Hỏi đáo toán học kì này, các bạn theo dõi, đề hơi dễ, ai làm đúng được 1 cái thẻ tháng:1, Số các ước tự nhiên có 2 chữ số của 45 là:2, Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a,b với a < b. Khi đó b = 3, Có bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ? Trả lời:... cách.4, Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 14 chia hết ( 2x + 3 ) là ....  (  Nhập các phần tử...
Đọc tiếp

Hỏi đáo toán học kì này, các bạn theo dõi, đề hơi dễ, ai làm đúng được 1 cái thẻ tháng:

1, Số các ước tự nhiên có 2 chữ số của 45 là:

2, Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a,b với a < b. Khi đó b = 

3, Có bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ? Trả lời:... cách.

4, Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 14 chia hết ( 2x + 3 ) là ....  (  Nhập các phần tử tăng dần )

5, Có bao nhiêu hợp số có dạng  23a. Trả lời: ....

6, Cho a là chữ số khác 0. Khi đó aaaaaa : ( 3 . a ) =

7, Số nguyên tố có dạng 13a là ...

8, Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 5 biết khi chia a cho 12; cho 15 và cho 18 đều dư 5. Vậy a =

9, Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng a1 ?

10, Có ... số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

Bạn hãy ghi câu trả lời không cần lời giải.

 

 

 

2
24 tháng 11 2015

1. 15

2. 43 = 2 + 41 
    => b = 41

3. 17+17 
   3+31 
   5+29 
   11+23
=> Có 4 cách

4. => 2x + 3 thụôc U(14) => 
2x + 3 = 1 => x =-1 loại 
2x + 3 = 2 => x=-0,5 loại 
2x + 3 = 7 => x=2 
2x + 3 = 14 => x=5,5 loại 
Vậy x =  2

5. Có 8 hợp số có dạng 23a

6. 37037

7. Dạng 13a như 26 =23 +3 hoặc 39 = 3 + 13 + 23.. 

8. 

a cho 12; cho 15 và cho 18 đều dư 5

=> (a - 5) chia hết cho 12; cho 15 và cho 18 

=> (a-5) chia hết cho 3 ; 2 ; 2 ; 3 ; 5 ;  3 ; 6 (Vì 12 = 3x 2x2 ; 15 = 3 x 5 ; 18 = 3x6)

Vì (a-5) chia hết cho 6 là đã chia hết cho 2 và 3

Vì (a-5) là số nhỏ nhất vậy (a-5) chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 6

Vậy (a-5) = 2x3x5x6= 180

A = 180 + 5 = 185

9. 7

10. 6

1 tháng 2 2017

7 là sai