Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2 = (a + b)2 + 2(a + b)c + c2
= a2+ 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac.
b) (a + b – c)2 = [(a + b) – c]2 = (a + b)2 - 2(a + b)c + c2
= a2 + 2ab + b2 - 2ac - 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ac.
c) (a – b –c)2 = [(a – b) – c]2 = (a – b)2 – 2(a – b)c + c2
= a2 – 2ab + b2 – 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 – 2ab + 2bc – 2ac.
bài này phải không nếu đúng thì tích hộ mình
a) ĐKXĐ:
x³ - 1 khác 0
x khác 1
b) A = (5x² + 5x + 5)/(x³ - 1)
= 5(x² + x + 1)/[(x - 1)(x² + x + 1)]
= 5/(x - 1)
Thay x = 7 vào A, ta được:
A = 5/(7 - 1)
= 5/6
bài 32 đề kiểu j z bạn, bài 29 mình đang nghiên cứu, hóc búa phết dấy :V
thế này nhé, hơi dài với khó hiểu
lấy n là trung điểm bh
cậu tự cm mn là đường tb tam giác ahb
=> mn// và = 1/2 ab
mà abcd là hình chữ nhật => ab// và = cd
từ 2 điều đó => mn // và = ck
=> mnck là hình bình hành
=> cn // mk (1)
vì mn // ab mà ab vuông góc bc
=> mn vuông góc bc
tam giác bmc có mn vuông góc bc và bh vuông góc mc, 2 đường này giao tại n
=> n là trực tâm (2)
từ (1) và (2) =? mk vuông góc với bk
=> tam giác bkm vuông tại m
=> bm^2 + mk^2 = bk^2 (3)
abcd là hcn => góc c = 90 độ
=> tam giác bkc vuông c
=> bc^2 + ck^2 = bk ^2 (4)
từ (3) và (4)
=> bm^2 + mk^2 = bc^2 + ck^2 (= bk^2) (5)
=> mà ck = cd/2 (6)
từ (5) và (6) => ĐPCM
cái => ĐPCM ấy nhiều trường không cho nên cũng có thể thay = cái yêu cầu của đề bài nhá, bạn còn bài nào khó như z không, cho mình xin :)
bài 2 a, A1 =180-75=105
D= 75 => D1=105
C=60
B=90
b, A1+B1+C1+D1=105+105+60+90=360
C,tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360
bài 3.
a, AB=AD (GT) nên điểm A thuộc dựng trung trực của BD
CB=AD (GT) nên điểm C thuộc đường trung trực của BD
=> AC là đường trung trực của BD
b,
xét tam giác BAC và DAC
BC=CD
AC
AB=AD
=> tam giác BAC=DAC( ccc)
=> B=D ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG )
trong tứ giác ABCD ; A+B+C+D = 360
=> B+D=200
=> B=D=100 độ
Bài làm
\(2x.\left(x-3\right)=x-3\)
\(2x.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)
\(\left(2x-1\right).\left(x-3\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy phương trình có 2 nghiêm \(x\in\left\{\frac{1}{2};3\right\}\)
Đề gì á :P Áp dụng cái đường trung tuyến chia tam giác thành 2 phần có diện tích bằng nhau là ok mà
Đề thi Chọn nguồn HSG ... Đó là ý nhỏ trong bài đấy thôi. Phần bên trên mk giải đk r ạ nhưng bạn giải rõ ra hộ mk với