Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(X^2+2x+1\right)+\left(4y^2+\frac{4.1y}{4}+\frac{1}{16}\right)+2-\frac{1}{16}.\)
\(\left(x+1\right)^2+\left(2y+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{15}{16}\ge\frac{15}{16}\)
\(x^2+4y^2+2x-y+2\)
\(=\left(x^2+2x+1\right)+\left[\left(2y\right)^2-2.2y.\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{4}\right)^2\right]+\frac{15}{16}\)
\(=\left(x+1\right)^2+\left(2y-\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{16}\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y-\frac{1}{4}\right)\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(2y-\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{16}\ge\frac{15}{16}}\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(2y-\frac{1}{4}\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\2y-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{1}{8}\end{cases}}}\)
Vậy GTNN của \(x^2+4y^2+2x-y+2=\frac{15}{16}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{1}{8}\end{cases}}\)
Tham khảo nhé~
gọi Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc của hình bình hành cắt nhau tạo thành tứ giác EFGH.
dễ dàng nhận thấy AP // CM vì góc DAP = góc BCM. Tương tự ta có EF//HG
vậy tứ giác EFGH là hình bình hành
Vì ABCD là hình bình hành nên
góc B+C = 180
xét tam giác CGB
có góc B+C = 180 : 2 = 90 vậy góc G = 90
xét hình bình hành EFGH có 1 góc vuông nên đó là hình chữ nhật
bn bị mất gốc như vậy sẽ khó mà có thể thi lên lớp 10 đc
Có thể sẽ đc, nếu bn chăm chỉ hok thêm ở các trung tâm dạy toán
Đổi lại nó cũng sẽ mất rất nhiều thời gian nên bn cũng cần phải kiên nhẫn
=> Đó lak ý kiến riêng của mk, tùy bạn lựa chọn.
b,\(4x^2-20x=0\)
⇔\(4x\left(x-5\right)=0\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)
c,\(\left(3x-2\right)\left(4x+5\right)=0\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-1.25\end{matrix}\right.\)
e,\(\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)=0\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=-1\left(loai\right)\\x=2\left(nhan\right)\end{matrix}\right.\)
⇔\(x=2\)
a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{2011}+\dfrac{x-2}{2012}=\dfrac{x-2012}{2}+\dfrac{x-2011}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{2011}+\dfrac{x-2}{2012}-\dfrac{x-2012}{2}-\dfrac{x-2011}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{2011}-1+\dfrac{x-2}{2012}-1-\dfrac{x-2012}{2}+1-\dfrac{x-2011}{3}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2014}{2011}+\dfrac{x-2014}{2012}-\dfrac{x-2014}{2}-\dfrac{x-2014}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\ne0\)
nên x-2014=0
hay x=2014
Vậy: S={2014}
b) Ta có: \(4x^2-20x=0\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={0;5}
c) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(4x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{5}{4}\right\}\)
d) Ta có: \(\dfrac{x-5}{75}+\dfrac{x-2}{78}+\dfrac{x-6}{74}+\dfrac{x-68}{12}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{75}-1+\dfrac{x-2}{78}-1+\dfrac{x-6}{74}-1+\dfrac{x-68}{12}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-80}{75}+\dfrac{x-80}{78}+\dfrac{x-80}{74}+\dfrac{x-80}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-80\right)\left(\dfrac{1}{75}+\dfrac{1}{78}+\dfrac{1}{74}+\dfrac{1}{12}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{75}+\dfrac{1}{78}+\dfrac{1}{74}+\dfrac{1}{12}>0\)
nên x-80=0
hay x=80
Vậy: S={80}
e) Ta có: \(\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)=0\)
mà \(x^2+1>0\forall x\)
nên x-2=0
hay x=2
Vậy: S={2}