Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giờ ta phải chứng minh cho 1 số chính phương chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1
Với số tự nhiên a có dạng a=3k±1
=> a²=(3k±1)²=9k²±6k+1 chia cho 3 dư 1
Với a⁞3 thì chắc chắn a² chia cho 3 dư 0 rồi.
Xong.
Việc còn lại của bạn bây giờ quá đơn giản, chứng minh cho số đó chia cho 3 dư 2.
Nếu 1000 mảnh bìa đó xếp thành 1 số thì nó se có tổng các chữ số là:
(2+1001)x1000/2 = 501500 chia cho 3 dư 2. Vậy số ta vừa ghép được chia cho 3 dư 2.
=> số đó không phải số chính phương.
Ukm, giúp luôn nè.
Giải:
Gọi các mảnh làn lượt theo thứ tự là a;b;c
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Khi bán đi mỗi lấm vải thì còn lại là:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{108}{9}=12\)
\(a=12.2=24m\)
\(b=12.3=36m\)
\(c=12.4=48m\)
Đáp số: Tấm thứ nhất: 24 m
Tấm thứ hai: 36 m
Tấm thứ ba: 48 m
gọi x là số tờ tiền 10000 đồng
y là số tờ tiền 20000 đồng
z là số tờ tiền 50000 đồng
Theo đề ta có: x.10000=y.20000=z.50000
=>\(\frac{x}{20000}=\frac{y}{10000};\frac{y}{50000}=\frac{z}{20000}\Rightarrow\frac{x}{100000}=\frac{y}{50000}=\frac{z}{20000}\)và x+y+z=340
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{100000}=\frac{y}{50000}=\frac{z}{20000}=\frac{x+y+z}{100000+50000+20000}=\frac{340}{170000}=\frac{1}{500}\)
Suy ra: \(x=100000.\frac{1}{500}=200\)
\(y=50000.\frac{1}{500}=100\)
\(z=20000.\frac{1}{500}=40\)
Vậy số tờ tiền 10000 đồng là 200
số tờ tiền 20000 là 100
số tờ tiền 50000 là 40
Gọi chiều dài của ba mảnh đất HCN đó lần lượt là a, b, c (m) (a, b, c > 0)
Vì tổng các chiều dài của ba mảnh đất là 62m nên a + b + c = 62
Vì diện tích của ba mảnh đất là như nhau nên chiều rộng TLN với chiều dài của mảnh đất
Do đó: \(5a=7b=10c\Rightarrow\frac{a}{14}=\frac{b}{10}=\frac{c}{7}\)
ADTCCDTSBNTC: \(\frac{a}{14}=\frac{b}{10}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{14+10+7}=\frac{62}{31}=2\)
Suy ra: a = 2.14=28(t/m)
b = 2. 10 =20(t/m)
c = 2.7= 14 (t/m)
Vậy ...
Bài 1 : Gọi số viên bi của ba bạn là : a, b,c, theo đề bài ta có : a/3,b/4, c/5 và a + b + c = 60.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
a/3,b/4,c/5 = a+ b+ c / 3 + 4 + 5 = 60/12= 5
a/3 = a = 5 . 3 = 15
b/4 = b = 5 . 4 = 20
c/5 = c = 5. 5 = 25
Vậy số bi ba bạn lần lượt có là 15, 20 và 25
Bài 1 bạn Hà Thu Trang làm r nhé :))
Giờ mình làm bài 2,3,4
Bài 2 :
Gọi số hoa điểm tốt của ba lớp lần lượt là x,y,z(điểm)\(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=7:5:8\)hoặc \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)và \(4x+3y-2z=108\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{4x}{28}=\frac{3y}{15}=\frac{2z}{16}=\frac{4x+3y-2z}{28+15-16}=\frac{108}{27}=4\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=4\\\frac{y}{5}=4\\\frac{z}{8}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=32\end{cases}}\)
Vậy số hoa điểm tốt của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 điểm,20 điểm,32 điểm
Bài 3 :
Gọi số cây của mỗi lớp lần lượt là x.y.z(cây) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=9:7:8\)hoặc \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và \(x-y=22\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x-y}{9-7}=\frac{22}{2}=11\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=11\\\frac{y}{7}=11\\\frac{z}{8}=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=99\\y=77\\z=88\end{cases}}\)
Vậy số cây của lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là 99 cây,77 cây,88 cây
Bài 4 :
Gọi số máy của đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba lần lượt là x,y,z \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : x - y = 2
Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Ta có :
\(4x=6y=8z\)hoặc \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{4}}=24\\\frac{y}{\frac{1}{6}}=24\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=24\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\\z=3\end{cases}}\)
Vậy : ...
gọi chiều rộng của các mảnh bìa 1, 2, 3 lần lượt là x, y, z (x, y, z>0)
Diện tích không thay đổi Chiều dài sẽ tỉ lệ nghịch với chiều rộng
Khi đó: 3x=4y=5z => \(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)
Và y+z-x=14
Sử dụng dãy tỉ số bằng nhau em tự làm tiếp nhé!
Vậy ta có 6 cách để làm thành số có 6 chữ số
*Gọi số cần tìm là x
Theo thứ tự:
1: x- 23- 79
2: x-79-23
3:79-x-23
4: 23-x-79
5: 23-79-x
6: 79-23-x
Mà tổng tất cả là 2989896
Điều kiện:
-dù đổi vị trí ở đâu nhưng giá trị của tổng các chữ số đều bằng nhau
( tổng các chữ số ở 1, 2, 3, 4, 5, 6 đều bằng nhau)
- Tổng tất cả các số là 28989896
=>(23 + 79 +x)x2
Nhờ đó ta sẽ có tổng như sau:
[(23+79+x)x2].10000+[(23+79+x)x2].100+[(23+79+x)x2]=[(23+79+x)x2].20202
= 23+79+x=2989896 : 20202 = 148
= >x=148 - 23 - 79
= 46
ĐS: x = 46
Vì hơi khó hiểu nên mik sẽ giải thích
khi ghép lại ta sẽ có 1 số có 6 chữ số vì vậy có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị từ đó tính như những j mik đã trình bày trên.