Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Giả sử thời điểm con lắc thứ hai lên đến vị trí cao nhất (biên dương) thì con lắc thứ nhất đến vị trí có li độ góc: α = α m 2
+ Do đó chu kì lần lượt của hai con lắc là: Δ t = T 1 12 Δ t = T 2 4 ⇒ T 1 T 2 = 1 3
T = 2 π l g ⇒ T ~ l ⇒ l 1 l 2 = 1 3 l 1 + l 2 = 1 ⇒ l 1 = 0 , 1 m l 2 = 0 , 9 m
Chọn đáp án D
Đáp án D
*Giả sử thời điểm con lắc thứ hai lên đến vị trí cao nhất (biên dương) thì con lắc thứ nhất đến vị trí có li độ góc: α = α m 2 .
Do đó chu kì lần lượt của hai con lắc là:
1/2.m v 2 m a x = mgl(1 - cos α 0 )
F - mg = m v 2 m a x /l ⇒ F = m(g + v 2 m a x /l)
F = 0,05(9,8 + 2 , 3 2 /2) ≈ 0,62N
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác
Cách giải:
- Gọi l1, l2 là chiều dài hai đoạn dây của con lắc thứ nhất và con lắc thứ 2. Ta có: l1 + l2 = 1m (1)
- Khoảng thời gian con lắc thứ nhất đi từ VTCB tới li độ góc α 1 = α m lần đầu tiên là: t 1 = T 1 4
- Khoảng thời gian con lắc thứ hai đi từ VTCB tới li độ góc α 2 = α m 3 2 lần đầu tiên là: t 2 = T 2 6
Theo bài ra ta có:
Từ (1) và (2)
Đáp án C
+ Tần số góc của dao động
.
+ Gốc thời gian được chọn là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ 2 =>qua vị trí cân bằng theo chiều dương
Chắc là C quá.
Theo mình thì VTCB chỉ có lực căng dây cực đại.Hợp lực cực đại khi chắc là ở biên.
Gia tốc của vật nặng là gia tốc hướng tâm vì nó chuyển động tròn đều nên không hướng về VTCB.
Đáp án D
Do chiều dài dây treo 3 con lắc như nhau nên 3 con lắc có cùng chu kì dao động. Trong quá trình dao động chúng không chịu tác dụng của lực cản nên cả 3 con lắc đến vị trí cân bằng như nhau